Kim ngạch nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 73 - 77)

Về nhập khẩu: Như đã nói ở trên, theo số liệu năm 1995, nhập khẩu từ các nước AFTA chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, trong đó chiếm tỷ trọng lớn là máy móc và thiết bị (39%), và nguyên vật liệu dùng cho sản xuất (32%). Do các mặt hàng này hiện đã có thuế suất dưới 5%, mặt khác , một số mặt hàng mà Việt Nam đang nhập khẩu

vào danh mục cắt giảm thuế, cho nên có thể nói trước mắt AFTA chưa có tác động làm tăng đáng kể nhập khẩu của Việt Nam từ các nước ASEAN

Tuy nhiên, về lâu dài, do AFTA có tác động thay đổi cơ cấu công nghiệp theo hướng chuyên môn hố. do đó, dẫn đến hạ giá thành sản xuất và nâng cao chất lượng hàng hoá ở các nước ASEAN, nên mặc dù mức thuế nhập khẩu không thay đổi, song khả năng cạnh tranh của một số hàng hoá ASEAN tại thị trường Việt Nam vẫn có thể cao hơn trước và nhờ đó mà có thể chiếm thêm được thị phần. Cũng về lâu dài, Việt Nam chắc chắn sẽ phải đưa thêm những mặt hàng từ danh mục loại trừ tạm thời có thuế suất cao trên 20% vào diện cắt giảm thuế và loại trừ dần các hàng rào phi thuế quan nhất là những hạn chế về số lượng nhập khẩu, khi đó rất có thể nhập khẩu, nhất là những mặt hàng tiêu dùng từ các nước ASEAN vào Việt Nam sẽ tăng lên nếu như những mặt hàng cùng loại sản xuất trong nước không cạnh tranh lại được.

Bảng : Nhập khẩu của Việt Nam từ các nước ASEAN

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1998 1998 so với 1990 (%) Tốc độ tăng bình qn/nă m (%) Inđơnêxi a 9,8 49,4 39,8 84,5 116,3 190,0 149,0 200 256,5 2617,3 Lào 3,9 3,3 7,7 41,9 102,9 84,0 68,1 52,7 131,4 3369,2 Malaixia 0,8 6,2 35,9 24,8 66,1 190,5 200,3 226,8 249,0 31.125 Philipin 3,6 10,6 0,5 1,9 15,0 24,7 28,9 36,3 67,7 1.880,5 Xinhgap o 497, 0 722, 2 821, 6 1058 , 1145,9 1425, 2 2032, 6 2.128, 0 1964, 0 395,1 Tháilan 17,0 14,2 41,2 99,5 225,7 439,7 494,5 575,2 673,5 3961,7

Nguồn: Trung tâm thông tin thương mại - Bộ thương mại ngày 15/12/2000

Bảng : Thương mại của Việt Nam với ASEAN 1990 - 1998

Đơn vị: Triệu USD

Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 - Xuất khẩu 323,4 514,1 553,5 665,0 893 1.112,1 1.777,5 2.022,5 2.020,2 - Nhập khẩu 528,2 802,6 939,0 1.163 2377,7 2.992,1 3.245,2 3.386,5 - Tổng Kim ngạch 851,6 1.316,7 1.492,5 1.828 3.489,1 4.769,6 5.267,7 5.406,7

Nguồn: Niên giám thống kê 1998 NXB thống kê 2000

- Xét về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu như hiện nay, lợi ích Việt Nam thu từ ASEAN khơng đáng kể. Đòi hỏi phải tăng cường những sản phẩm cơng nghiệp chế biến, tuy nhiên với trình độ cơng nghệ thua kém thì sức cạnh tranh hàng hố của Việt Nam kém hơn.

- Xét về bạn hàng: 2/3 doanh số buôn bán của Việt Nam với ASEAN là thực hiện với Singapore. Đây là thị trường trung chuyển chứ không phải là điểm tiêu dùng.

Bảng : Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN

Đơn vị: triệu USD.

Các nước 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Singapore 692 1149 1400 1440 1671 Malaysai 51 87 134 135 260 Thái Lan 175 141 160 170 200 Inđônêsia 70 198 215 220 250 Philipin 61 11 67 65 73.4 Cộng ASEAN 969 1586 1976 2030 2441

% trong tổng ngoại thương Việt Nam

31.78 38.94 38.50 33.28 28.38

Nguồn : niên giám thống kê 1998 NXB thống kê 2000

Hàng xuất sang các nước cịn lại Inđơnesia, Thái Lan, Philippines là loại hàng nông sản là loại được xếp vào loại hàng nông sản nhạy cảm đều chưa áp dụng giảm thuế, hơn nữa mới chỉ là những hàng hố có tính chất bổ sung khơng mang tính cạnh tranh.

Tóm lại CEPT chưa làm thay đổi cục diện xuất khẩu của Việt Nam khi chưa thay đổi cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam khi chưa thay đổi cơ cấu sản xuất và xuất khẩu hàng hoá nằm trong danh mục cắt giảm thuế của CEPT.

- Đối với nhập khẩu: Việt Nam nhập khẩu từ ASEAN những hàng hoá vật tư phục vụ sản xuất hoặc hàng tiêu dùng thiết yếu. Hơn một nửa số mặt hàng này hiện ở mức thuế xuất 25%, 857 mặt hàng trong số này đã được đưa vào danh sách tham gia CEPT từ 1-1-1996. Trên thực tế sự tham gia như vậy khơng ảnh hưởng gì tới sản xuất và thương mại trong nước.

- Những thách thức trên đây là khó khăn chung nhất của q trình hội nhập xuất phát từ hậu quả nặng nề của quá khứ. Vì vậy trong quá trình thực hiện cần xuất phát từ những quy định cụ thể của CEPT, thực tiễn và lộ trình của nền kinh tế nước ta để đánh giá chính xác ảnh hưởng.

2.2 Thực trạng chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong quátrình tham gia ASEAN. trình tham gia ASEAN.

2.2.1. Khái quát chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trướckhi tham gia ASEAN (từ năm 1995 về trước trên các mặt). khi tham gia ASEAN (từ năm 1995 về trước trên các mặt).

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)