* Luật thuế xuất nhập khẩu: của Việt Nam được quốc hội thơng qua
ngày 29/12/1987 và có hiệu lực ngày 1/2/1988 và nó được sửa đổi vào năm 1991, năm 1993 và năm 1995, 1997, 1999, 2000 và luật thuế xuất nhập khẩu này bao gồm hai lăm điểm bẩy chương trong đó qui định rất rõ:
+ Hàng hố xuất nhập khẩu chịu thuế.
+ Hàng hố xuất nhập khẩu khơng thuộc diện chịu thuế.
+ Và nó có những ưu điểm đó là: nhà nước đã nhận rõ tầm quan trọng của công cụ thuế đối với quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, vì vậy đã sớm ban hành luật thuế và đã tích cực sửa đổi bổ xung cho phù hợp với diến
cực vào bảo vệ sản xuất trong những năm qua góp phần tích cực vào bảo vệ sản xuất trong nước, hướng dẫn tiêu dùng nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại quốc tế và đóng góp nguồn thu khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước (năm 1991 chiếm 10,4% tổng ngân sách nhà nước năm 1992 là 11,8, năm 1993 là 19% và năm 1994 là 26,4% và luật thuế xuất nhập khẩu được ban hành để thay thế cho chế độ thu bù chênh lệch ngoại thương tồn tại trong suốt thời kỳ quản lý theo cơ chế kế hoạch hó tập trung điều này làm cho quan hệ giữa các doanh nghiệp bình đẳng hơn trong hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời luật thuế xuất nhập khẩu cũng làm nền tảng pháp lý cho sự ra đời các nghị định cho sự ra đời các nghị định, quyết định của chính phủ nhằm điều chính cơ chế quản lý xuất nhập khẩu một cách hiệu quả hơn)
Đồng thời nó cũng có những ngược điểm đó là do kết hợp quá nhiều các mục tiêu kinh tế - xã hội khác trong thuế đã làm cho chính sách thuế khơng đảm bảo tính tập trung, thống nhất và cơng bằng gây khó khăn trong cơng tác quản lý thu thuế và tạo kẽ hở trốn thuế cho người nộp thuế. Và cịn có q nhiều thuế suất, nhìn chung cịn cao là một trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng bn lậu , nhập lậu gia tăng, làm tổn hại đến sản xuất trong nước và mất ổn định thị trường. Hệ thống thuế của Việt Nam chưa phù hợp với xu thế chung của các nước trong khu vực và trên thế giới, sẽ gây khó khăn cho q trình hồ nhập nền kinh tế quốc gia vào nên kinh tế thế giới. Những tồn tại của bản thân chích sách thuế cùng với sự bất công trong tổ chức thực hiện, điều hành địi hỏi cần phải tích cực sửa đổi thuế xuất nhập khẩu cho phủ hiẹp với tình hình, nhiệm vụ mới, phù hợp với xu thế Việt Nam gia nhập các tổ chức thương mại khu vực và thế giới.
* Chính sách ngoại tệ và tỷ giá.
+ Là một cơng cụ quan trọng của chính sách thương mại quốc tế. Cùng với tiến trình tự do xuất nhập khẩu, chế độ tỷ giá cũng thay đổi căn
bản, gần sát với nhu cầu thị trường thông quan hoạt động của hai trung tâm giao dịch ngoại tệ ở Hà Nơị và thành phố Hồ Chí Minh ngân hàng có thể xác định tương đối chính xác cung cầu ngoại tệ thực tế của thị trường để điều chỉnh linh hoạt.
+ Và như chíng ta đã biết nhà nước Việt Nam đang theo đuổi hai mục tiêu thơng qua chính sách tỷ giá hối đối. Thứ nhất tránh khơng để tăng tỷ giá hối đối thực tế vì sẽ là cản trở việc chuyển sang một nền kinh tế hướng ngoại và do đó có thể cản trở tăng trưởng kinh tế đất nước thứ hai đang từ sự ổn định của tỷ giá hối đối danh nghĩa đặc biệt thành cơng vào năm 1992. Sự lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối thả nổi có quản lý của Việt Nam cho phép kết hợp được những điều tiết của thi jtrường và việc điều tiết của chính phủ theo chính sách tỷ giá mục tiêu. Việc sử dụng tỷ giá hối đối để khuyễn khích tăng trưởng chưa được thực hiện hữu hiệu vì Việt Nam chưa có một chính sách tiền tệ mạnh mẽ. Tình trạng dân cư và các doanh nghiệp quá chú trọng đến việc sử dụng để là một trực tiếp và phổ biến trong các giao dịch làm ảnh hưởng đến chính sách hối đối của đất nước và dẫn đến tình trạng “đơ la hố” trong nền kinh tế. Nạn “đo la hoá” làm hạn chế tác động của chính sách tiền tệ và cịn gây biến động có “”tích chất hành chính trong các quan hệ xuất nhập khẩu. Trong giai đoạn này, chế độ tỷ giá hối đối thả nổi có quản lý được áp dụng. Tỷ giá hối đối chính thức và thị trường được thể hiện ở bảng số 2.
Bảng : Tỷ giá hối đối giữa đồng đơ la Mỹ và đồng Việt nam
TT Năm Tỷ giá chính thức (đ/USD) Tỷ giá thị trường (đ/USD)
1 1989 3.900 4.100
2 1990 6.650 7.050
3 1991 12.720 12.550
6 1994 11.000 11.050
7 1995 11.021 11.042
Nguồn: đối với kinh tế Việt Nam - Viện nghiên cứu quản lý trung ương 12/1995.
* Hạn ngạch.
- Trong điều kiện của chính sách tự do hố thương mại, nhà nước vẫn phải quản lý xuất nhập khẩu thông qua hạn ngạch (quota) và giấy phép xuất nhập khẩu. Trên thế giới quản lý bằng hạn ngạch thường chỉ đặt ra đối với hàng nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu có thể mang tích chất chung nhămg qui định sơ lượng (hoặc giá trị) nhập khẩu đối với từng bước nhằm bảo vệ thị trường nội địa, cải thiện cán cânthanh toán hoặc là điều kiện để mặc cả trong các cuộc thương lượng buôn bán . Khi thực hiện chính sách thương mại hóa, số lượng mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch khơng nhiều. Do đó trong quản lý, điều hành xuất nhập khẩu xuất nhập khẩu nước ta vào năm gần đây theo xu hướng:
+ Giảm tối đa các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch.
+ Từng bước đơn giản hoá chế độ quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch.
+ Ban hành chế độ quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu theo “kế hoạch định hướng” mà nội dung chính là nhà nước chỉ định một số doanh nghiệp kinh doanh từ 50-70% tổng mực hàng hố xuất nhập khẩu tuỳ thuộc tình hình thực hiện xuất nhập khẩu của doanh nghiệp đó cịn lại dành cho các doanh nghiệp khác.
Bảng . Số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch và kế hoạch định
hướng năm 1992 - 1999
Chỉ tiêu 1992 199 3 1994 1995 1996 1997 1998 * Số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch: 5 4 2 1 2 2 - Xuất khẩu 1 3 2 1 2 2 - Nhập khẩu 4 1 0 0 0 0 * Số mặt hàng quản lý bằng kế hoạch định hướng 0 4 18 8 5 2 - Xuất khẩu 0 2 3 1 0 0 - Nhập khẩu 0 2 15 7 5 2
Nguồn: Bộ thương mại
2.2.2. Thực trạng chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam từkhi tham gia ASEAN. khi tham gia ASEAN.