Những điều kiện để nhà nước ủng hộ có chọn lọc khi hội nhập ASEAN.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 137 - 138)

f. Chính sách thuế quan.

3.2.4.1. Những điều kiện để nhà nước ủng hộ có chọn lọc khi hội nhập ASEAN.

pháp táo bạo) Việt Nam có nghĩa vụ tối đa hố số dịng thuế đạt 0-5% vào năm 2003 và mở rộng số dòng thuế đạt 0% vào năm 2006.

3.2.3.4. Xây dựng biểu thuế theo mặt hàng

Khi luật thuế xuất nhập khẩu mới ra đời nhà nước ta đã phân loại hàng hoá chủ yếu dựa vào tổ chức sử dụng hàng hoá. Khoảng cách giữa thuế tối đa và thuế tối thiểu rộng đã gây ra sự tuỳ tiện trong việc tính thuế, làm khó khăn cho doanh nghiệp cũng như hải quan khi áp dụng danh mục tính thuế và xác định thuế suất của hàng hoá.

Hiện nay chúng ta đã áp dụng phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu theo biểu thuế quan HS (danh mục phân loại này do hội đồng hợp tác hải quan quốc tế quy định) đã phát huy tác dụng tốt trong việc quy định mức thuế chi tiết đến từng mặt hàng, hạn chế việc tuỳ tiện trong việc thi hành biểu thuế và đặc biệt là làm cho biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam phù hợp với tập quán thương mại và thuế quan quốc tế.

3.2.4. Phương hướng đổi mới chính sách bảo vệ sản xuất trong nước

3.2.4.1. Những điều kiện để nhà nước ủng hộ có chọn lọc khi hội nhậpASEAN. ASEAN.

Nhà nước càn bảo hộ những mặt hàng sản xuất trong nước đáp ứng nhu cầu có tiềm năng phát triển về sau, tăng thu được ngân sách và giải quyết lao động

Bảo hộ phải được áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Điều này phải đòi hỏi một định hướng sáng suốt trong việc hoạch định chính sách phù hợp với cơ chế thị trường tạo điều kiện bình đẳng trong cạnh tranh kinh tế.

Cụ thể đối với CEPT là hiệp định quốc tế đầu tiên về hợp tác kinh tế khu vực mà Việt Nam tham gia, trong khi chúng ta cịn chưa có kinh nghiệm trong các vấn đề thực hiện bảo hộ thông qua các biện pháp phi thuế quan cũng như vấn đề tiến hành loại bỏ chúng. Do đó khi thực hiện AFTA cần cố gắng duy trì việc bảo hộ một cách hợp lý nhất, đồng thời thực hiện những cam kết cắt bỏ bảo hộ một cách từ từ để đảm bảo cho các nhà sản xuất trong nước có thể quen dần với môi trường bảo hộ.

Phối hợp việc cắt giảm thuế với việc loại bỏ các rào cản phi thuế quan một cách linh hoạt và thích hợp để có thể duy trì b ảo hộ được cho các ngành sản xuất trong những trường hợp cần thiết.

Đồng thời với việc xác định chính sách bảo hộ cần gấp rút triển khai việc xây dựng và hoàn thiện một hệ thống các biện pháp phi quan thuế hữu hiệu, phù hợp và được thông lệ quốc tế cho phép; thực hiện vấn đề này sẽ tạo điều kiện bảo hộ hợp lý cho các nhà sản xuất trong nước khi chúng ta buộc phải cắt giảm hàng rào bảo hộ thuế quan.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 137 - 138)