f. Chính sách thuế quan.
3.1.2.4. Quan điểm 4: Xây dựng đồng bộ hệ thống chính sách quản lý thương mại quốc tế :
quản lý thương mại quốc tế :
Trong quá trình hội nhập của nước ta thì nhược điểm coi như là lớn nhất của chính phủ ta trong hoạt động thương mại quốc tế là thiếu sự phối hợp giữa các bộ ngành các địa phương trong việc xây dựng và thực hiện chính sách thương mại thống nhất. Vì vậy cần phải đẩy mạnh sự phân cấp quản lý giữa trung ương và địa phương. Chính phủ và các bộ, ngành sẽ tập trung xây dựng thể chế, xây dựng quy hoạch và chiến lược phát triển toàn quốc, giảm bớt sự can thiệp vào công việc của địa phương. Đồng thời ra sức củng cố chính quyền địa phương hợp lý vững mạnh để phát huy vai trò chủ động sáng tạo của mỗi địa phương . Đặc biệt phối hợp giữa trung ương và địa phương trong việc quản lý thị trường, chống buôn lậu chấn chỉnh việc bn bán qua biên giới; khó khăn phức tạp là giữa trung ương và địa phương không trùng khớp, bộ máy quản lý của nhà nước không nắm được hoạt động thương mại ở địa phương, quan niệm về mậu dịch đường biên
chưa thống nhất, cơ chế điều hành chưa sát với thực tiễn do đó nhà nước ta cần phải:
áp dụng xử lý nghiêm khắc. Để chống buôn lậu, buôn bán hàng cấm. áp dụng buôn bán mậu dịch đường biên với các nước thống nhất theo chính sách thuế chung và theo thông lệ quốc tế.
Ban hành quy chế buôn bán mậu dịch đường biên cho phù hợp với tình hình Truy quét buôn bán, sản xuất hàng giả, nhãn hiệu giả mác ngoại Chấn chỉnh lại hoạt động xuất nhập khẩu theo đường phi mậu dịch. Tất cả các đổi mới chính sách thương mại đều có mục đích và quan điểm là đều phải đem lại hiệu quả cao trong q trình trao đổi và bn bán.