III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu VD có hình ảnh nhân hố ? - GVNX. 2. Bài mới 2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: GT bài, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: HD hs làm bài
tập.
Bài 1: Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu
- HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
? Những sự vật, cây cối nào được nhân hoá ?
? Cách xưng hơ ấy có tác dụng gì?
Bài 1
- Bèo lục bình, xe lu được nhân hố.
- Bèo lục bình tự xưng là tơi. - Xe lu tự xưng là tớ khi nói về mình.
* Cách xưng hơ ấy làm cho ta cảm giác bèo lục bình, xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
Bài 2
Bài 2: HS nêu y/c
- HS trao đổi theo cặp làm vào vở
- Gọi HS chữa bài
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. Bài 3
- Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào vở - Giáo viên nhận xét bổ sung.
xem lại bộ móng.
b/ Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c/ Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
Bài 3
Nhìn bài của bạn
Phong đi học về. Thấy em rất vui mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à? - Vâng ! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bài của bạn Long. Nếu khơng bắt chước bạn ấy thì chắc con khơng được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn?...
3.Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 4 . Tự nhiên và xã hội : Thú (Tiếp) I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát.
- Nêu sự cần thiết phải bảo vệ các lồi thú. ích lợi của tơm cua.