Thời điểm đọc sách trong ngày của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học khoa học đại học thái nguyên (Trang 58 - 60)

Thời gian của đời người là hữu hạn và mỗi người lại có những đam mê khác nhau, nên cách sử dụng chúng cũng khác nhau. Mỗi dự định cũng có thứ tự ưu tiên nhất định, đó là vì sao mà mỗi người nên có một lịch trình cơng việc cụ thể. Một kế hoạch làm việc chắnh là sự týõng thắch giữa niềm đam mê và nguyện vọng cá nhân với thời gian phù hợp mà họ sở hữu. Với sinh viên, nhiệm vụ quan trọng nhất là học tập và gắn liền với việc học tập đó là nghiên cứu tài liệu, đọc sáchẦ

Tuy nhiên xác định thời điểm học hay cụ thể hơn Ờ xác định thời điểm đọc sách hiệu quả nhất trong ngày không phải ai cũng biết. Xác định thời điểm đọc sách rất quan trọng, bởi vì khi đọc sách không phải chúng ta chỉ sử dụng ngôn ngữ, giác quan,Ầ chúng ta còn cần phải tư duy nữa. Khả năng lao động trắ óc của con người tăng dần từ sáng sớm tới gần trưa, sau đó giảm dần Ờ sau bữa ăn trưa nên có thời gian ngủ chút ắt từ 20 -30 phút. Hiệu suất tư duy buổi trưa còn cao hơn buổi sáng. Buổi chiều hiệu suất lại giảm vào giờ ăn tối. Sau đó, dường như có một chu kỳ mới và khả

24.0% 15.0% 6.5% 19.5% 25.5% 9.5% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0%

thức sau 22 giờ - vì đầu óc sau một ngày làm việc dường như bão hịa, khơng cịn tiếp thu thêm được nữa. Trên thực tế, thông qua quan sát cuộc sống sinh viên chúng tôi nhận thấy, đa số sinh viên là những người thường xuyên thức khuya và có một số bạn sinh viên lại cho rằng học, đọc vào đêm khuya yên tĩnh làm họ dễ nhớ các nội dung đọc hơn, một phần khác lại cho rằng buổi sáng Ờ sau một đêm ngon giấc là thời điểm lý tưởng để học và đọc. Điều này cũng được thể hiện trong kết quả khảo sát:Đa số sinh viên thường đọc sách vào buổi sáng chiếm 24% và số sinh viên thường đọc sách vào đêm khuya là 25,5%; Thời điểm vàng để đọc sách Ờ buổi tối chỉ có 16,5% sinh viên lựa chọn; 18% sinh viên có thói quen đọc sách vào buổi trưa; 9,5% sinh viên không đặt ra thời điểm cố định trong ngày để đọc sách.Từ kết quả trên cho thấy,tất cả các thời điểm trong ngày trường ĐHKH Ờ ĐHTN đều có sinh viên đọc, nghiên cứu tài liệu, sách, báo,ẦTuy nhiên, kết quả này cũng phản ánh một thực trạng số lượng sinh viên hiểu và có thói quen đọc hợp khoa học chưa cao, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả đọc của sinh viên.

c. Nội dung tài liệu yêu thắch của sinh viên ĐHKH

Học tập là hoạt động chủ yếu của sinh viên, học tập trong môi trường đại học khác với các bậc học khác. Đối với các bậc học như tiểu học, THCS, THPT Ờ học sinh tiếp xúc với phần lớn tài liệu và các kiến thức liên quan đến môn học thông qua hệ thống sách giáo khoa và có thể chỉ tiếp thu tri thức trong sách vở mà giáo viên hướng dẫn. Ngược lại, môi trường học tập đại học đòi hỏi sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu nhiều hơn, tắch cực, chủ động, sáng tạo nhiều hơn trong việc mở rộng vốn tri thức, tắch cực tìm kiếm các thơng tin khơng chỉ về vấn đề đang học tập, nghiên cứu mà còn là các nguồn tin khác liên quan. Khảo sát cho thấy sinh viên Trường ĐHKH - ĐHTN có nhu cầu nội dung tài liệu liên quan đến tất cả mọi lĩnh vực trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học khoa học đại học thái nguyên (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)