TT Biện pháp tiến hành Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa bao giờ SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)
1 Tuyên truyền qua nhiều kênh thông
tin và hoạt động về văn hóa Đọc. 45 42,9 60 57,1 0 0 2 Chỉ đạo phát triển đề cương môn
học theo định hướng tự học, tự nghiên cứu của SV.
0 0 80 76,2 25 23,8 3 Giới thiệu các nguồn tài liệu, học
liệu phục vụ học tập ngay từ khi sinh viên nhập học.
105 100 0 0 0 0,0
4 Tổ chức tọa đàm, seminar về đọc
sách. 0 0 0 0 105 100
5 Tổ chức giảng dạy theo định hướng
tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. 42 40 63 60 0 0 6 Tăng cường giao nhiệm vụ tự đọc,
tự nghiên cứu cho sinh viên. 65 61,9 40 38,1 0 0 7 Tạo môi trường đọc thân thiện, chia
sẻ trong sinh viên. 58 55,2 47 44,8 0 0
Qua kết quả bảng số liệu cho thấy
- Ba biện pháp được CBQL & GV đánh giá mức độ thực hiện có tắnh Thường
xuyên cao nhất trong những biện pháp hình thành ý thức đọc sách cho sinh viên đó là: ỘGiới thiệu các nguồn tài liệu, học liệu phục vụ học tập ngay từ khi sinh viên nhập học.Ợ có 100%; ỘTăng cường giao nhiệm vụ tự đọc, tự nghiên cứu cho sinh viênỢ có
61,9% và ỘTạo môi trường đọc thân thiện, chia sẻ trong sinh viênỢ có 55,2%. Những biện pháp cịn lại đều có mức độ thực hiện Thường xuyên dưới 50%.
Mức độ thực hiện Chưa thường xuyên chiếm tỷ lệ cao ở các biện pháp còn lại:
ỘTuyên truyền qua nhiều kênh thông tin và hoạt động về văn hóa ĐọcỢ có 57,1%; ỘChỉ đạo phát triển đề cương môn học theo định hướng tự học, tự nghiên cứu của
SVỢ có 76,2%; ỘTổ chức giảng dạy theo định hướng tự học, tự nghiên cứu của sinh viênỢ có 60%.
Qua trao đổi với một số CBQL & GV chúng tơi được biết, có tình trạng khơng đồng đều trong mức độ thực hiện các biện pháp này là do những yếu tố khách quan và chủ quan như:
Yếu tố chủ quan: Nhận thức của CBQL & GV còn nhiều hạn chế khi đánh giá về tầm quan trọng của một số phương pháp đối với sinh viên, nhiều CBQL & GV còn e ngại và chưa kịp thắch ứng với việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học theo hình thức tắn chỉ,Ầ Biện pháp Giới thiệu các nguồn tài liệu, học liệu phục vụ học tập
ngay từ khi sinh viên nhập học được 100% các GV thực hiện thường xuyên vì đây là
yêu cầu bắt buộc đối với mỗi giảng viên khi lên lớp với sinh viên.
Yếu tố khách quan: Một vấn đề cũng đáng quan tâm ở đây, đó là việc chỉ đạo chưa sát sao và thật sự triệt để của BGH nhà Trường trong việc chỉ đạo, ban hành, đôn đốc và hướng dẫn GV phát triển đề cương môn học theo định hướng tự học, tự
nghiên cứu của SV; Về phắa Đoàn thanh niên, Hội sinh viên nhà trường đã chú ý quan
tâm đến đời sống văn hóa tinh thần của sinh viên trên nhiều lĩnh vực nhưng chưa có sự quan tâm đúng đắn với vấn đề phát triển văn hóa Đọc cho sinh viên. Vì vậy, biện pháp Tổ chức tọa đàm, seminar về đọc sách chưa bao giờ được tổ chức cho sinh viên Trường ĐHKH Ờ ĐHTN.
2.3.2. Thực trạng huy động các nguồn lực để hình thành thói quen đọc sách cho sinh viên trường ĐHKH cho sinh viên trường ĐHKH
Sử dụng câu hỏi phần phục lục khảo sát trên 105 cán bộ quản lý, giảng viên của trường ĐHKH về những biện pháp tổ chức của Trường ĐHKH để hình thành thói quen đọc sách cho sinh viên, chúng tôi thu được kết quả sau đây:
Bảng 2.8: Các biện pháp huy động nguồn lực hình thành thói quen đọc sách cho sinh viên STT Biện pháp tiến hành Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa bao giờ SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)
1 Xây dựng ý thức đối với vấn đề đọc
sách của sinh viên 45 41,9 55 52,4 5 4,8
2 Tạo điều kiện thuận lợi về không gian
đọc cho sinh viên. 40 38,1 65 61,9 0 0
3 Đầu tư nguồn học liệu đáp ứng các sở
thắch, thị hiếu đa dạng về sách; 42 40,0 63 60 0 0 4 Xây dựng hệ thống thư viện, tài
nguyên học liệu mở. 35 33,3 70 66,7 0 0
5 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ
cho việc đọc sách 20 19,0 85 81,0 0 0
6 Chỉ đạo tổ chức dạy học đòi hỏi tăng cường đọc sách và tự học của sinh viên.
10 9,5 76 81,9 9 8,6 7 Chỉ đạo giảng viên giao nhiệm vụ tự
học, tự nghiên cứu cho sinh viên. 45 42,9 60 57,1 0 0 8 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả
tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. 10 9,5 95 90,5 0 0 9 Tạo môi trường đọc thân thiện, chia sẻ 0 0 105 100 0 0 10 Hướng dẫn sinh viên rèn kỹ năng, thói
quen đọc sách. 0 0 105 100 0 0
Từ bảng kết quả thu được cho thấy, nhìn chung Trường ĐHKH Ờ ĐHTN đã có những biện pháp Ộhuy động nguồn lực hình thành thói quen đọc sách cho sinh viênỢ nhưng việc làm này chưa được duy trì một cách thường xun, thậm chắ cịn có
ý kiến cho rằng một số biện pháp nếu trên chưa được thực hiện bao giờ.
Tỷ lệ CBQL & GV đánh giá các biện pháp của Trường ĐHKH - ĐHTN nhằm
ỘThường xuyênỢ cao nhất là ỘChỉ đạo giảng viên giao nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu cho sinh viênỢ (chỉ chiếm 42,9%), có những biện pháp mà tất cả các CBQL &
GV đều đưa ra ý kiến chưa bao giờ được thực hiện ỘThường xuyênỢ như: ỘTạo môi
trường đọc thân thiện, chia sẻỢ và ỘHướng dẫn sinh viên rèn kỹ năng, thói quen đọc sáchỢ.
Tỷ lệ CBQL & GV đánh giá các biện pháp của Trường ĐHKH Ờ ĐHTN nhằm
Ộhuy động nguồn lực hình thành thói quen đọc sách cho sinh viênỢ có tắnh chất
ỘChưa thường xuyênỢ rất cao, cụ thể: ỘTạo môi trường đọc thân thiện, chia sẻỢ và ỘHướng dẫn sinh viên rèn kỹ năng, thói quen đọc sáchỢ chiếm tới 100%; ỘXây dựng ý thức đối với vấn đề đọc sách của sinh viênỢ ( chiếm 52,4%); ỘTạo điều kiện thuận lợi về không gian đọc cho sinh viênỢ ( chiếm 61,9%); ỘĐầu tư nguồn học liệu đáp ứng các sở thắch, thị hiếu đa dạng về sáchỢ ( chiếm 60%); ỘXây dựng hệ thống thư viện, tài nguyên học liệu mởỢ ( chiếm 66,7%); ỘTăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho việc đọc sáchỢ ( chiếm 81%); ỘChỉ đạo tổ chức dạy học đòi hỏi tăng cường đọc sách và tự học của sinh viênỢ ( chiếm 81,9%); ỘChỉ đạo giảng viên giao nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu cho sinh viênỢ ( chiếm 57,1%); ỘTăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả tự học, tự nghiên cứu của sinh viênỢ (chiếm 90,5%)
Qua bảng số liệu thống kê kết quả cũng cho thấy, việc triển khai tất cả các biện pháp Ộhuy động nguồn lực hình thành thói quen đọc sách cho sinh viênỢ Trường ĐHKH - ĐHTN chưa được thực hiện một cách rộng rãi và triệt để đến CBQL & GV nên vẫn còn một tỷ lệ nhỏ CBQL & GV đánh giá mức độ ỘChưa bao giờỢ với 2 biện pháp: ỘXây dựng ý thức đối với vấn đề đọc sách của sinh viênỢ (chiếm4,8%) và ỘChỉ
đạo tổ chức dạy học đòi hỏi tăng cường đọc sách và tự học của sinh viênỢ (chiếm
8,6%).
Dù chỉ khảo sát về một nhóm CBQL & GV, và chỉ khảo sát một số biện pháp cụ thể song cũng cho thấy thực trạng các biện pháp Ộhuy động nguồn lực hình thành thói quen đọc sách cho sinh viênỢ Trường ĐHKH - ĐHTN còn nhiều Ộvấn đềỢ cần
2.3.3. Thực trạng phát triển kỹ năng đọc sách cho sinh viên trường ĐHKH