8. Dự kiến cấu trúc của luận văn
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tắnh kế thừa
Căn cứ cơ sở lý luận của đề tài và kế thừa những biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa Đọc của sinh viên Trường ĐHKH - ĐHTNđã áp dụng trong những năm qua để đề xuất một số biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa Đọc cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tắn chỉ.
Sự kế thừa đòi hỏi không phải là sự sao chép, áp dụng y nguyên mà là sự kế thừa có chọn lọc những yếu tố tắch cực của các biện pháp đó cho phù hợp với điều kiện thực tế, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo của khoa cũng như của trường trong giai đoạn hiện nay. Nguyên tắc này trước hết đòi hỏi các hoạt động GD chứa đựng những giá trị nhân văn, có sự kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống, gồm những giá trị tốt đẹp của XH, của nhà trường và của truyền thống gia đình.
3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tắnh hiệu quả thiết thực
Nguyên tắc này đảm bảo các biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa Đọc cần tắnh toán trong điều kiện chi phắ không nhiều, thời gian tiêu phắ ắt, tiết kiệm nhân lực nhưng kết quả đạt được phải cao. Nguyên tắc này cũng đòi hỏi quá trình xây dựng văn hóa Đọc cần phải có tắnh đồng bộ về biện pháp, nhưng về mặt thực thi cần xem xét những mặt, những khâu cần được ưu tiên; mặt khác, cũng cần xác định một kế hoạch lâu dài, trong đó cần xác định các mục tiêu dài hạn (5-10 năm) và các mục tiêu trước mắt (2-3 năm) để tập trung các nguồn lực và các điều kiện phù hợp theo từng giai đoạn, từng năm họcẦ
3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo hệ thống
Nhiệm vụ phát triển văn hóa Đọc phải đảm bảo tạo điều kiện tốt nhất để các giá trị truyền thống tốt đẹp được nảy nở sinh sôi và lan toả. Giáo dục của Nhà trường
thời nhu cầu của toàn xã hội. Xuất phát từ nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong bối cảnh phát triển chung của toàn ngành giáo dục, Trường ĐHKH - ĐHTN đang thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, một trong những nhiệm vụ đó chắnh là phát triển văn hóa Đọc của sinh viên. Mọi hoạt động của Nhà trường đều nằm trong một hệ thống chung, hệ thống này bao gồm một đội ngũ từ Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Trưởng các phòng ban chức năng, Ban chủ nhiệm khoa, các cán bộ quản lý đến đội ngũ giảng viên và toàn thể SV của trường. Hệ thống này còn phải được xác định với đặc thù riêng, với hoàn cảnh kinh tếẦ Có nắm được tương quan hệ thống như thế thì các biện pháp đề xuất mới phù hợp và quan trọng hơn nữa mới có khả năng thực hiện và áp dụng.
3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tắnh thực tiễn
Nâng cao chất lượng từ việc cải tiến dạy và học là việc làm cần thiết. Do vậy, bên cạnh công tác đổi mới phương pháp giảng dạy, thì việc đầu tư cho việc học, quản lý tự học và đặc biệt phát triển văn hóa Đọc cho sinh viên là việc làm không thể thiếu được. Tuy nhiên việc đầu tư đó phải dựa trên điều kiện thực tiễn, cụ thể của thuộc phạm vi Trường, Khoa thì mới đạt được hiệu quả. Trên cơ sở điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn cụ thể nhà Trường, Khoa sẽ có những chỉnh sửa, bổ sung hợp lý, kịp thời. Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải là những biện pháp phù hợp với nhu cầu thật sự để giải quyết những khó khăn, trở ngại thuộc về hiện trạng.
3.1.5.Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ thể của giảng viên và sinh viên
Yếu tố trung tâm trong xây dựng và phát triển văn hóa Đọc là con người. Như vậy, cần có những chắnh sách để tập trung vào khuyến khắch khả năng tự lập, tự chủ, sáng tạo của con người. Với các trường CĐ, ĐH sinh viên và giáo viên là những thành phần ưu tú của XH về khả năng nhận thức, về trình độ và về lối sống, do đó nếu phát huy được tắnh tự giác tắch cực của các chủ thể thì sẽ tạo độnglực to lớn đối với nhiệm vụ phát triển môi trường văn hóa Đọc.