Nhận thức của sinh viên về văn hóa Đọc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học khoa học đại học thái nguyên (Trang 53)

8. Dự kiến cấu trúc của luận văn

2.2.1. Nhận thức của sinh viên về văn hóa Đọc

Trong thời đại công nghệ thông tin, con người có nhiều cách để tiếp cận và bổ sung kiến thức và phục vụ nhu cầu giải trắ của mình. Thay vì chỉ có cuốn sách, trang báo, đài phát thanh, truyền hình, ngày nay xuất hiện nhiều loại hình truyền thông với sự tiện dụng, nhanh nhạy đã và đang hấp dẫn người xem, đọc, nhất là giới trẻ. Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh, hay máy tắnh bảng, người đọc đã có kho tư liệu khổng lồ, với nhiều thông tin nóng được cập nhật thường xuyên. Đây là một trong những nhân tố hàng đầu khiến văn hóa Đọc trong giới trẻ đang có sự biến động. Bên cạnh đó, nhiều bạn trẻ chia sẻ là thường đọc sách theo phong trào, khi thấy bạn bè thông tin cho nhau, hay báo chắ nói về những quyển sách hay, đang gây sốt thì cũng đi tìm mua để đọc thử, chứ không giữ được thói quen đọc sách hằng ngày. Cũng có bạn trẻ coi đọc sách là để giải trắ, là một thú vui chứ chưa định hướng được thể loại chủ đề, vấn đề mà mình cần quan tâm.

Sinh viên hiện nay được sống và học tập trong môi trường giáo dục nói riêng và môi trường xã hội nói chung một cách tự do. Vì vậy, mỗi người có một quan điểm sống khác nhau, quan điểm của sinh viên về văn hóa Đọc cũng vậy, đã có nhiều ý kiến được đưa ra:

Bảng 2.1: Nhận thức về văn hóa Đọc của sinh viên

TT Khái niệm Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Thói quen đọc sách báo/ tài liệu hàng ngày 25 12.5 2 Cách thức lựa chọn tài liệu đọc phù hợp với nhu

cầu của mình

93 46.5

3 Là cách thức tìm kiếm thông tin, tri thức từ sách/báo/tài liệu

19 9.5

4 Là đọc những gì mà mọi người xung quanh đọc 6 3

5 Là cách thức vận dụng tri thức đọc được vào cuộc sống

27 13.5

6 Là cách thức đối xử với tài liệu 13 6.5

7 Là phải đọc tài liệu in ấn trên giấy 7 3.5

8 Là phải đọc cả tài liệu in ấn, tài liệu số 3 1.5

9 Là hiểu hết những tri thức đã đọc được 7 3.5

10 Khác 0 0

Từ bảng số liệu cho thấy, phần lớn sinh viên có nhận thức đúng về văn hóa Đọc: 46,5% sinh viên cho rằng văn hóa Đọc là ỘCách thức lựa chọn tài liệu đọc phù hợp với nhu cầu của mìnhỢ; 12,5% sinh viên chọn phương án văn hóa Đọc là ỘThói quen đọc sách báo/ tài liệu hàng ngàyỢ; 9,5% sinh viên nhất trắ với quan điểm văn hóa Đọc là ỘLà cách thức tìm kiếm thông tin, tri thức từ sách/báo/tài liệuỢ; 13,5% sinh viên có ý kiến văn hóa Đọc là ỘLà cách thức vận dụng tri thức đọc được vào cuộc sốngỢ. Dựa trên cơ sở lý luận về khái niệm văn hóa Đọc ở chương 1 cho thấy, nhìn chung sinh viên Trường ĐHKH - ĐHTN đã phần nào hiểu đúng về văn hóa Đọc. Sinh viên đã nắm được thế nào là văn hóa Đọc, một số đặc điểm của văn hóa Đọc. Vì vậy, việc vận dụng khái niệm này vào thực tế của bản thân đòi hỏi sinh viên cần hình thành cho mình những thói quen và kỹ năng đọc phù hợp, mang lại hiệu quả cao trong quá trình

Chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại, phải tiếp nhận và xử lý nhiều thông tin, sự việc khác nhau và các bạn trẻ nói chung và sinh viên nói riêng đang cố gắng để hòa nhập với thời đại của mình. Vì vậy, việc dành thời gian đọc sách đang trở nên khó khăn. Nhiều người chưa ý thức được tầm quan trọng của sự tắch lũy về văn hóa, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, cách sống... thông qua những trang sách, báo. Bởi một cuốn sách hay không chỉ đem đến cho người đọc những thông tin cần thiết mà còn như chất xúc tác rèn luyện sự kiên nhẫn, khả năng ngôn ngữ, giao tiếp, trắ tưởng tượng, sáng tạo, giúp con người cảm thụ, suy ngẫm và có những góc nhìn mới về cuộc sống.

Đã đến lúc cần định hướng cho người đọc nói chung và sinh viên nói riêng, việc đọc sách không phải là theo trào lưu, mà còn giúp nâng cao nhận thức, tắch lũy tri thức. Đọc sách sẽ tạo cho ta một thói quen, rèn luyện cho đôi mắt thêm tinh, nhanh. Người ham đọc sách sẽ rút ra được phương pháp đọc, đọc bằng mắt để rà nhanh, phát hiện những ý hay mình cần tìm. Đọc bằng miệng vừa huy động tổng hợp mắt nhìn, miệng đọc, tai nghe và não ghi vào bộ nhớ, tạo sự nhớ lâu, hiểu sâu ý nghĩa của nó. Không ắt bạn sinh viên trong lúc đọc đã cẩn thận ghi chép lại những thông tin hữu ắch để phục vụ cho công việc, hoặc khi có dịp cùng chia sẻ với bạn bè. Đây là phương thức đọc sách quan trọng nhằm nâng cao hiểu biết mỗi người, đồng thời cũng góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa nói chung và văn hóa Đọc nói riêng.

Sách là kho tàng kiến thức vô tận, đọc sách nhiều giúp con người minh mẫn, thông thái hơn, nhìn nhận và giải quyết các vấn đề sâu sắc, thấu đáo hơn. Nhà bác học E Ờ Đi Ờ Xơn đã từng nói "Ngưng đọc sách là ngưng tư duy". Điều đó cho chúng ta thấy đọc sách không chỉ dừng lại ở chỗ tiếp thu kiến thức mà quan trọng hơn là nó làm cho tư duy con người phát triển và hoàn thiện về mọi mặt từ tri thức, văn hóa tinh thần cho đến đạo đức làm người.

Trong đời sống tinh thần của mỗi chúng ta, sách đóng vai trò rất quan trọng: là chiếc chìa khóa vạn năng mở cửa lâu đài trắ tuệ và tâm hồn con người; là người thầy siêu việt thắp sáng trong ta nguồn tri thức vô biên, dạy chúng ta biết sống và biết hy sinh. Có thể nói sách chắnh là người bạn tâm giao chia sẻ mọi nỗi vui, buồn sâu kắn

của mỗi con người, và đọc sách từ lâu đã trở thành một nhu cầu cần thiết của xã hội loài người trên thế giới.

Bên cạnh việc hiểu bản chất của văn hóa Đọc, chúng tôi tiến hành khảo sát nhận định của sinh viên về những hiệu quả mà đọc sách mang lại, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.2: Vai trò của việc đọc sách đối với sinh viên

TT Lợi ắch của đọc sách Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Cung cấp kiến thức cho việc học tập 195 97,5

2 Cung cấp kiến thức thông tin về xã hội 163 81,5

3 Cung cấp kiến thức về kỹ năng sống 158 79

4 Thư giãn, giải trắ 114 57

Từ bảng số liệu cho thấy, sinh viên đồng ý với ý nhận định đọc sách giúp ỘCung cấp kiến thức cho việc học tậpỢvà ỘCung cấp kiến thức thông tin về xã hộiỢ đạt tỷ lệ cao nhất, lần lượt là 97,5% và 81,5%. Sách là nguồn kiến thức vô tận bởi sách là sản phẩm trắ tuệ được đúc kết từ những kinh nghiệm của các thế hệ đi trước, là kho tàng tri thức của nhân loại, chứa đựng nhiều vấn đề cần thiết, các thông tin trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chắnh trị, văn hóa, xã hội, thể thao,Ầ Đọc sách sẽ giúp ta mở mang nhận thức, tắch lũy nhiều các kinh nghiệm và kiến thức trong mọi lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, tăng cường khả năng tư duy. Việc xuất bản sách ngày nay rất phổ biến, có sự thay đổi và cập nhật tri thức liên tục, do đó 79% sinh viên được hỏi cho rằng việc đọc sách giúp ỘCung cấp kiến thức về kỹ năng sốngỢ; 57% đồng ý với lợi ắch Ộthư giãn, giải trắỢ của đọc sách; Tuy nhiên, một lợi ắch nữa của việc đọc sách ỘĐảm bảo nghề nghiệp vững vàngỢ thì chỉ có 44,5% sinh viên nhận thức được.

2.2.2.Thói quen đọc của sinh viên trường Đại học Khoa học Ờ ĐHTN

Để tìm hiểu mức độ quan tâm của sinh viên đối với văn hóa Đọc, chúng tôi đã đưa ra các câu hỏi về thời gian trong ngày dành cho việc đọc và những tiêu chắ lựa chọn các tài liệu đọc của sinh viên, kết quả như sau:

a.Thời gian đọc sách mỗi ngày

Xây dựng thói quen đọc phải được bắt đầu từ tuổi ấu thơ, bắt đầu thực hiện từ trước khi đến trường, do các bậc cha mẹ thực hiện. Còn sau khi bước vào trường phổ thông là quá trình học tập và rèn luyện kỹ năng đọc. Sinh viên là lứa tuổi đã biết tự nhận thức được tầm quan trọng của đọc sách đối với học tập, nghiên cứu của bản thân. Xuất phát từ sự quan tâm tới văn hóa Đọc của sinh viên, chúng tôi tìm hiểu thói quen sử dụng thời gian đọc trong ngày của sinh viên.

Chúng tôi đưa ra câu hỏi ỘTrong một ngày, bạn dành bao nhiêu thời gian để đọc sách?Ợ Kết quả như sau:

Biểu đồ 2.1: Thời gian đọc sách mỗi ngày

Qua biểu đồ ta thấy hầu hết sinh viên đều dành thời gian trong ngày để đọc với tỷ lệ hơn 88%. Trong đó, từ 1 - 2 tiếng/ ngày chiếm tỷ lệ cao nhất (74,5%). Số sinh viên dành thời gian hơn 4 tiếng mỗi ngày để đọc chỉ chiếm số ắt (5.5%). Vẫn còn một bộ phận sinh viên không nhỏ, không dành thời gian đọc (11.5%). Nhìn vào kết quả này ta thấy, về mặt số học thì không lớn nhưng với sinh viên, đặc biệt là các sinh viên đang học tập theo hình thức đòa tạo tắn chỉ - việc tự học và nghiên cứu tài liệu là chắnh, thì đây là mốt vấn đề rất đáng lưu tâm. Ở Hàn Quốc, để vận động người dân đọc sách hàng ngày, Bộ Văn hóa thể thao Du lịch Hàn Quốc đã phát động phòng trào ỘMỗi ngày dành 2 phút, đọc 12 cuốn sách trong 1 nămỢ. Thực tế nước ta chưa có cuộc phát động dành thời gian cho việc đọc sách tuy nhiên thời lượng dành cho việc

11,5%

74,5%

8,5% 5,5,% 88,5%

Không dành thời gian đọc

Từ 1 - 2 tiếng Từ 3 - 4 tiếng Từ 4 tiếng trở lên

đọc sách đối với mỗi cá nhân là không giới hạn. Điều quan trọng là dù thời gian đọc ắt hay nhiều mỗi cá nhân cần có thói quen đọc sách hàng ngày.

b.Thời điểm đọc sách

Biểu đồ 2.2: Thời điểm đọc sách trong ngày của sinh viên

Thời gian của đời người là hữu hạn và mỗi người lại có những đam mê khác nhau, nên cách sử dụng chúng cũng khác nhau. Mỗi dự định cũng có thứ tự ưu tiên nhất định, đó là vì sao mà mỗi người nên có một lịch trình công việc cụ thể. Một kế hoạch làm việc chắnh là sự týõng thắch giữa niềm đam mê và nguyện vọng cá nhân với thời gian phù hợp mà họ sở hữu. Với sinh viên, nhiệm vụ quan trọng nhất là học tập và gắn liền với việc học tập đó là nghiên cứu tài liệu, đọc sáchẦ

Tuy nhiên xác định thời điểm học hay cụ thể hơn Ờ xác định thời điểm đọc sách hiệu quả nhất trong ngày không phải ai cũng biết. Xác định thời điểm đọc sách rất quan trọng, bởi vì khi đọc sách không phải chúng ta chỉ sử dụng ngôn ngữ, giác quan,Ầ chúng ta còn cần phải tư duy nữa. Khả năng lao động trắ óc của con người tăng dần từ sáng sớm tới gần trưa, sau đó giảm dần Ờ sau bữa ăn trưa nên có thời gian ngủ chút ắt từ 20 -30 phút. Hiệu suất tư duy buổi trưa còn cao hơn buổi sáng. Buổi chiều hiệu suất lại giảm vào giờ ăn tối. Sau đó, dường như có một chu kỳ mới và khả

24.0% 15.0% 6.5% 19.5% 25.5% 9.5% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0%

thức sau 22 giờ - vì đầu óc sau một ngày làm việc dường như bão hòa, không còn tiếp thu thêm được nữa. Trên thực tế, thông qua quan sát cuộc sống sinh viên chúng tôi nhận thấy, đa số sinh viên là những người thường xuyên thức khuya và có một số bạn sinh viên lại cho rằng học, đọc vào đêm khuya yên tĩnh làm họ dễ nhớ các nội dung đọc hơn, một phần khác lại cho rằng buổi sáng Ờ sau một đêm ngon giấc là thời điểm lý tưởng để học và đọc. Điều này cũng được thể hiện trong kết quả khảo sát:Đa số sinh viên thường đọc sách vào buổi sáng chiếm 24% và số sinh viên thường đọc sách vào đêm khuya là 25,5%; Thời điểm vàng để đọc sách Ờ buổi tối chỉ có 16,5% sinh viên lựa chọn; 18% sinh viên có thói quen đọc sách vào buổi trưa; 9,5% sinh viên không đặt ra thời điểm cố định trong ngày để đọc sách.Từ kết quả trên cho thấy,tất cả các thời điểm trong ngày trường ĐHKH Ờ ĐHTN đều có sinh viên đọc, nghiên cứu tài liệu, sách, báo,ẦTuy nhiên, kết quả này cũng phản ánh một thực trạng số lượng sinh viên hiểu và có thói quen đọc hợp khoa học chưa cao, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả đọc của sinh viên.

c.Nội dung tài liệu yêu thắch của sinh viên ĐHKH

Học tập là hoạt động chủ yếu của sinh viên, học tập trong môi trường đại học khác với các bậc học khác. Đối với các bậc học như tiểu học, THCS, THPT Ờ học sinh tiếp xúc với phần lớn tài liệu và các kiến thức liên quan đến môn học thông qua hệ thống sách giáo khoa và có thể chỉ tiếp thu tri thức trong sách vở mà giáo viên hướng dẫn. Ngược lại, môi trường học tập đại học đòi hỏi sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu nhiều hơn, tắch cực, chủ động, sáng tạo nhiều hơn trong việc mở rộng vốn tri thức, tắch cực tìm kiếm các thông tin không chỉ về vấn đề đang học tập, nghiên cứu mà còn là các nguồn tin khác liên quan. Khảo sát cho thấy sinh viên Trường ĐHKH - ĐHTN có nhu cầu nội dung tài liệu liên quan đến tất cả mọi lĩnh vực trong cuộc sống.

Biểu đồ 2.3: Nội dung và mức độ sử dụng tài liệu của sinh viên

Theo kết quả thống kê cho thấy: Nội dung tài liệu mà sinh viên Trường ĐHKH - ĐHTN quan tâm nhất đó là ỘTài liệu phục vụ cho các môn họcỢ có 95,5% sinh viên thường xuyên đọc. Điều này cũng phản ánh đúng thực tế, đối với sinh viên việc học tập là quan trọng nhất do đó nguồn tài liệu liên quan đến môn học là mối quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cũng ý thức đầy đủ về nhiệm vụ và trách nhiệm học tập của mình do đó có 4,5% sinh viên tự thấy rằng chưa thường xuyên đọc.

Nội dung tài liệu thứ hai mà sinh viên Trường ĐHKH - ĐHTN quan tâm đó là những tài liệu về khoa học xã hội, có 79,5% sinh viên thường xuyên đọc, 19,5% sinh viên chưa thường xuyên đọc và 1% chưa đọc bao giờ.

Khoa học công nghệ và chắnh trị, thể thao, giải trắ là những nội dung có số sinh viên quan tâm giống nhau: 61,5% sinh viên thường xuyên đọc, 37% sinh viên chưa thường xuyên đọc và 1,5% sinh viên chưa đọc bao giờ. Vấn đề này không lớn những cũng cần quan tâm bởi: Khoa học và công nghệ có tác động to lớn tới toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trong thời kỳ toàn cầu hoá đã và đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc

57.0% 95.5% 61.5% 57.5% 79.5% 61.5% 39.5% 4.5% 37.0% 40.5% 19.5% 37.0% 3.5% 1.5% 2.0% 1.0% 1.5% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Văn học nghệ thuật Tài liệu phục vụ các môn học Khoa học công nghệ Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Chắnh trị, thể thao, giải trắ Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa đọc

Ộkinh tế tri thứcỢ và Ộxã hội thông tinỢ. Tốc độ phát minh khoa học ngày càng gia tăng. Nhiều tri thức và công nghệ mới ra đời, đòi hỏi con người phải học tập thường xuyên và cập nhật liên tục. Lênin từng nói: ỘNgười ta cần đến kinh tế để khỏi chết đói, cần đến chắnh trị để khỏi tự giết chắnh mình. Nếu không hiểu biết về chắnh trị thì không thể có hành động tự giác về thực thi quyền lực của chắnh mìnhẦỢ. Đất nước ta

đang đổi mới tư duy kinh tế, tập trung xây dựng nền kinh tế chắnh trị ổn định và phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học khoa học đại học thái nguyên (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)