STT Biện pháp chỉ đạo Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa bao giờ SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)
1 Giảng viên giới thiệu nguồn học
liệu để sinh viên đọc. 75 71,4 30 28,6 0 0,0 2 Giảng viên hướng dẫn sinh viên
chọn sách. 45 42,9 60 57,1 0 0,0
3 Giảng viên hướng dẫn sinh viên
xác định mục tiêu đọc. 30 28,6 75 71,4 0 0,0 4 GV hướng dẫn sinh viên xác định
nội dung cần đọc. 65 61,9 40 38,1 0 0,0
5 GV hướng dẫn sinh viên cách đọc và
ghi chép thông tin. 10 9,5 85 81,0 10 9,5
6 GV hướng dẫn sinh viên cách sử dụng thông tin đọc được phục vụ bài giảng, vận dụng vào thực tiễn.
14 13,3 91 86,7 0 0,0 7 GV hướng dẫn sinh viên tự kiểm
tra, đánh giá kết quả đọc. 0 0,0 105 100 0 0,0 8 Tạo môi trường đọc thân thiện cởi
mở và chia sẻ trong sinh viên 20 19,0 85 81,0 0 0,0
9 Các biện pháp khác 0 0,0 105 100 0 0,0
Bên cạnh kỹ năng viết và lập luận, kỹ năng đọc là một trong số những hoạt động quan trọng nhất mà sinh viên cần làm quen. Đó là thực tế, và thực tế thật đáng tiếc là đa số sinh viên đều gặp vấn đề trong việc đọc.
Phần lớn sinh viên cho rằng họ phải đọc quá nhiều và không bao giờ đủ thời gian để đọc. Danh sách những gì cần đọc thường rất dài, giảng viên đưa ra nhiều hướng dẫn khác và ngay cả khi chỉ đơn giản là tìm đọc những gì mình quan tâm sinh viên cũng nhận thấy rằng có q nhiều thơng tin cần tiếp nhận và có quá ắt thời gian để tiếp nhận chúng.
Qua kết quả điều tra ở bảng 2.9 cho thấy:
Việc thực hiện Các biện pháp phát triển kỹ năng đọc sách cho sinh viên tại
Trường ĐHKH Ờ ĐHTN được các CBQL & GV thực hiện một cách chưa đồng bộ vì vậy có những biện pháp được thực hiện ỘThường xuyênỢ với tỷ lệ cao như: ỘGiảng
viên giới thiệu nguồn học liệu để sinh viên đọcỢ chiếm 71,4%; ỘGiảng viên hướng dẫn sinh viên xác định nội dung cần đọcỢ chiếm 61,9%. Tuy nhiên, một số biện pháp
lại có tỷ lệ mức độ thực hiệnỘThường xuyênỢ rất thấp như: ỘGV hướng dẫn sinh viên
tự kiểm tra, đánh giá kết quả đọcỢ chiếm 0%.
Các biện pháp còn lại đều được CBQL & GV thực, tuy nhiên việc thực hiện này chỉ mức độ Chưa thường xuyên, cụ thể: ỘGiảng viên hướng dẫn sinh viên chọn sáchỢ có 57,1%; ỘGiảng viên hướng dẫn sinh viên xác định mục tiêu đọcỢ có 71,4%; ỘGV
hướng dẫn sinh viên cách sử dụng thông tin đọc được phục vụ bài giảng, vận dụng vào thực tiễnỢ có 86,7%; ỘGV hướng dẫn sinh viên tự kiểm tra, đánh giá kết quả đọcỢ có 100%; ỘTạo mơi trường đọc thân thiện cởi mở và chia sẻ trong sinh viênỢ có
81%; ỘCác biện pháp khácỢ có 100%.
Đáng lưu ý, nhìn chung các CBQL & GV đều nhận thức được mức độ cần thiết của Các biện pháp phát triển kỹ năng đọc sách cho sinh viên, tuy nhiên có thể do yếu tố khách quan và chủ quan riêng nên vẫn có tình trạng có những CBQL & GV chưa thể thực hiện thường xuyên thậm chắ là chưa bao giờ thực hiện biện pháp ỘGV
hướng dẫn sinh viên cách đọc và ghi chép thông tinỢ với kết quả: ỘThường xuyênỢ
chỉ chiếm 9,5%; trong khi đó mức độ ỘChưa thường xuyênỢ chiếm tới 81% và chưa bao giờ là 9,5%.
2.3.4. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức phát triển văn hóa Đọc cho sinh viên cho sinh viên
a. Những chắnh sách của nhà trường nhằm hình thành ý thức đọc sách cho sinh viên
* Cơ sở vật chất, hệ thống phòng học
Qua khảo sát thực tiễn chúng tôi được biết trong thời kỳ ôn thi hết học phần, thi tốt nghiệp, Nhà trường mở cửa các phòng học từ 6h30Ỗ đến 21h30Ỗ để phục vụ, đáp ứng nhu cầu học, ôn tập của sinh viên.
Các phòng học đều được trang bị máy chiếu, hệ thống đèn quạt hoạt động tốt.
* Đầu tư phát triển thư viện
Hàng năm, Trường đều dành một nguồn ngân sách nhất định cho việc bổ sung những tài liệu mới. Danh mục tài liệu do chắnh các Khoa bộ môn đề xuất.
Khi có tài liệu được bổng sung bộ phận thư viện thường thông báo rộng rãi trên website của Trường, wesite của thư viện, gửi thông báo tới các Khoa/ bộ môn, và dán thông báo ở cửa thư viện cũng như các bảng tin trong trường.
* Phát động các phong trào, hoạt động tự học và NCKH trong sinh viên
- Đoàn TNCS nhà Trường thường xuyên có các cuộc vận động để nâng cao ý thức của sinh viên trong vấn đề tự học, tự NCKH.
- Hàng năm Trường đều có các văn bản hướng dẫn về công tác NCKH sinh viên. - Trường thường xuyên tổ chức câu lạc bộ khoa học sinh viên, xêmina chuyên đề khoa học, báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo khoa học; công bố các bài báo khoa học trên các tạp chắ chuyên ngành để sinh viên có thể kịp thời năm bắt các cơng trình NCKH mới.
- Trong quá trình học ở trường sinh viên được tham gia khảo sát thực địa, thực nghiệm khoa học, thực hiện khóa luận, đồ án tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học vào thực tế.
- Các giảng viên khi lến lớp, bên cạnh việc truyền thụ tri thức theo nội dung, chưng trình học của sinh viên, còn giới thiệu và yêu cầu sinh viên tìm đọc, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến môn học.
b. Những quy định đối với giảng viên về tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
Trường ĐHKH Ờ ĐHTN đã đưa ra hệ thống các quy định với giảng viên như: - Giảng viên biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập, đề tài xeminarẦđể giao, hướng dẫn cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu. Giảng viên chấm điểm, đánh giá, sửa chữa, rút kinh nghiệm đối với kết quả thực hiện của sinh viên.
- Giảng viên trao đổi, đối thoại, phụ đạo, giải đáp thắc mắcẦ cho sinh viên qua mạng bởi địa chỉ email cá nhân hoặc các hình thức khác mà giảng viên thấy phù hợp và phải thông báo cho sinh viên biết.
- Giảng viên hẹn lịch tiếp xúc, làm việc trực tiếp với sinh viên tại văn phịng khoa, bộ mơn hoặc giảng đường (Nếu cần giảng đường phải đăng ký với phòng Đào tạo để được bố trắ).
Tuỳ theo điều kiện, hồn cảnh cụ thể, giảng viên có thể áp dụng các hình thức, cách thức phù hợp sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Các đồng chắ chủ nhiệm khoa, bộ mơn cần có biện pháp kiểm tra, đánh giá việc thực hiện của giảng viên.
c. Hoạt động kiểm tra, giám sát tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
Kiểm tra - đánh giá kết quả hoạt động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên là một khâu quan trọng nhằm xác định thành tắch học tập và mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, vận dụng của người học trong quá trình tự học, tự nghiên cứu. Đó là cơ sở để xây dựng đội ngũ giáo viên, về vấn đề đối mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học, v.vẦ
Sự giám sát hoạt động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên là quá trình quan sát, theo dõi và xem xét nhằm điều chỉnh những thiếu sót, sai lệc, những cái chưa hồn thiện trong quá trình tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Để có những tác động kịp thời, nhằm ngăn chặn và chỉnh đốn các hành vi lệch hướng.
Do đó, Trường ĐHKH đã đưa ra một số quy định như:
* Hoạt động kiểm tra Ờ đánh giá
Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: là hoạt động của giảng viên sử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau theo các hình thức dạy - học (lắ thuyết, thảo luận, thực hành, thắ nghiệm, hoạt động theo nhóm, tự học, tự nghiên cứu, ...). nhằm kiểm tra việc làm chủ kiến thức và rèn luyện kĩ năng đã được xác định trong mục tiêu của môn học.
Kiểm tra - đánh giá định kỳ: là hoạt động của giảng viên vào những thời điểm đã được qui định trong đề cương môn học, nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu môn học, bao gồm các hình thức: bài kiểm tra trên lớp, bài tập lớn về nhà, bài tập lớn theo nhóm, vvẦ bài kiểm tra giữa kỳ theo lịch của Trường.
Thi kết thúc môn học: được thực hiện bằng các hình thức thi viết (trắc nghiệm khách quan trên giấy hoặc trên máy vi tắnh, tự luận với thời gian từ 60 phút đến 180
phút), vấn đáp, làm thực tập hoặc kết hợp các hình thức trên và được ghi rõ trong lịch thi học kỳ.
* Hoạt động giám sát tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
- Trường, Khoa kiểm tra thường xuyên việc thực hiện nội quy, quy chế học tập, hoạt động của sinh viên. Khoa thường xuyên liên lạc với bộ phận quản lý sinh viên nắm tình hình giảng dạy, học tập, giờ giấc lên lớp, việc thực hiện các thông báo của khoa, của trường đến các lớp. Cuối học kỳ họp tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, để khen thưởng hoặc kỷ luật kịp thời.
- Khoa nhắc nhở sinh viên nghiêm túc trong khi thi, phấn đấu khơng có trường hợp sinh viên vi phạm quy chế thi.
2.3.5. Môi trường đọc sách và phát triển môi trường đọc sách cho sinh viên trường ĐHKH trường ĐHKH
Đọc sách là nhu cầu thiết yếu của con người, là nguồn năng lượng quan trọng cho phát triển dân trắ đồng thời là cánh cửa để mở kho tàng tri thức phục vụ cho chắnh con người. Hiểu được tầm quan tròn của việc đọc sách nên trong những năm qua, Ban giám hiệu và toàn thể cán bộ giảng viên của trường đã có sự quan tâm, đầu tư và tạo điều kiện về môi trường đọc sách và phát triển môi trường đọc sách cho sinh viên Trường ĐHKH Ờ ĐHTN.
Hằng năm thư viện Trường thường xuyên bổ sung giáo trình, tài liệu tham khảo, kết quả nghiên cứu khoa học, sách giải trắẦ; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý; tạo lập một môi trường n tĩnh, thống mát, sạch sẽ, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ cho sinh viên như bán sách, photocopy,Ầ.
Cán bộ, giảng viên luôn tắch cực hướng dẫn, định hướng cho sinh viên chọn đọc những trang sách cần đọc liên quan đến bài giảng; giảng viên buộc sinh viên phải đọc tài liệu, sách để làm các bài tiểu luận, khóa luận từ đó hình thành thói quen đọc sách của sinh viên.
Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên nhà trường thường có các buổi tuyên truyền, vận động sinh viên tham gia đọc sách, nghiên cứu tìm tịi những tài liệu mới Ờ hấp dẫn Ờ bổ
Tháng 4 hàng năm Trường ĐHKH Ờ ĐHTN thường xuyên tổ chức ỘNgày đọc sáchỢ hoạt động này đã phần nào thu hút được sự quan tâm, hứng thú của sinh viên với văn hóa Đọc.
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 2.4.1. Những điểm mạnh 2.4.1. Những điểm mạnh
- Được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Ban giám hiệu cùng với sự nhiệt tình, tâm huyết của Ban chủ nhiệm khoa, của các giảng viên đã giúp cho việc hình thành và phát triển văn hóa Đọc trong sinh viên nhà Trường.
- Công tác phổ biến quán triệt những quy định về quản lý hoạt động tự học trong Khoa được Ban chủ nhiệm Khoa tiến hành thường xuyên đến mọi giảng viên và sinh viên. Nhờ vậy, đa số giảng viên và sinh viên trong Khoa thấy được tầm quan trọng của văn hóa Đọc nên càng nâng cao tinh thần trách nhiệm trong cơng tác của mình.
2.4.2. Những điểm yếu
- Văn hóa Đọc của sinh viên Trường ĐHKH - ĐHTN mặc dù đã được quan tâm nhưng chưa được đúng mức. Chưa chỉ đạo sâu sát, mạnh mẽ hỗ trợ sinh viên hình thành động lực, động cơ, thái độ đúng đắn với văn hóa Đọc. Đặc biệt còn một bộ phận cán bộ giảng viên và sinh viên chưa nhận thức rõ về tầm quan trọng của văn hóa Đọc trong thời đại mới.
- Các giảng viên có ý thức áp dụng phương pháp giảng dạy tắch cực, chú trọng phát huy tắnh tắch cực của sinh viên, tuy nhiên do còn hạn chế tuổi tác với xu hướng ngại thay đổi. Việc đổi mới phương pháp dạy học đã được quan tâm, song chưa mạnh mẽ. Các kiểu phương pháp dạy học ỘTắch cực caoỢ theo hướng ỘDạy học tập trung vào người họcỢ hay ỘLấy người học làm trung tâmỢ chưa được vận dụng mạnh mẽ, sâu rộng. Một bộ phận giảng viên chưa thực sự bắt tay vào guồng máy đào tạo mới, chưa có phương pháp dạy học phù hợp với đào tạo theo tắn chỉ vì vậy yêu cầu với việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên chưa cao.
- Sinh viên nhìn chung cịn chậm thắch ứng với phương thức đào tạo theo tắn chỉ, chậm đổi mới phương pháp học tập. Phần đông sinh viên vẫn coi thầy là nguồn
thơng tin số 1 để tìm kiếm tri thức, tắnh thụ động, ỷ lại và tư tưởng đối phó vì vậy nên việc phát triển văn hóa Đọc chưa được toàn diện.
- Hoạt động của đoàn thanh niên và hội sinh viên chưa thật sự chú trọng vào vấn đề văn hóa Đọc, chưa tổ chức được nhiều cuộc thi, buổi nói chuyện giao lưu trao đổi kinh nghiệm về văn hóa Đọc cho sinh viên giữa các khoa với nhau, hoặc giữa khoá học trên với khoá học dưới. Mặc dù hàng năm cũng có tổ chức ỘNgày hội sáchỢ nhưng mức độ tham gia của sinh viên cũng hạn chế. Đây cũng là một vấn đề mà Đoàn thanh niên và hội sinh viên của khoa cũng như của trường cần phải xem xét lại và có kế hoạch hành động cho phong trào phát triển văn hóa Đọc trong sinh viên.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Công tác phát triển văn hóa Đọc cho sinh viên Trường ĐHKH - ĐHTN trong những năm qua đã đi vào nền nếp. Nhà trường đã quan tâm và chú trọng đến công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển văn hóa Đọc mặc dù khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định.
Nhà trường đã đề ra các biện pháp nhằm phát triển văn hóa Đọc cho sinh viên trên các mặt cụ thể như: Tổ chức hình thành ý thức đọc sách cho sinh viên; Huy động các nguồn lực để hình thành thói quen đọc cho sinh viên của trường ĐHKH; Phát triển kĩ năng đọc sách cho sinh viên của trường ĐHKH. Tuy nhiên, việc triển
khai các biện pháp chưa có tắnh đồng bộ cao, chưa triệt để đối với tất cả các CBQL & GV trong toàn Trường, mức độ sử dụng các biện pháp chưa mang tắnh thường xuyên, cá biệt có những biện pháp Ộchưa bao giờỢ được thực hiện, vì thế thực trạng việc phát triển văn hóa Đọc cho sinh viên trường ĐHKH Ờ ĐHTN vẫn còn nhiều bất cập, chưa thật sự hiệu quả. Người giáo viện chưa thật sự phát huy được vài trò định hướng và phát triển nhận thức, kỹ năng và cách thức đọc cho sinh viên.
Công tác kiểm tra, đánh giá chưa thật sâu sát nhưng cũng bước đầu đạt được những kết quả nhất định.
Thực trạng này cho chúng ta một cái nhìn tổng qt về cơng tác phát triển văn hóa Đọc cho sinh viên Trường ĐHKH - ĐHTN với những mặt mạnh cũng như mặt yếu và tìm ra các ngun nhân. Điều đó sẽ là cơ sở để tác giả đưa ra những đề xuất về các biện pháp phát triển văn hóa Đọc cho sinh viên ở chương 3.
CHƯƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Ờ ĐHTN
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tắnh kế thừa 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tắnh kế thừa
Căn cứ cơ sở lý luận của đề tài và kế thừa những biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa Đọc của sinh viên Trường ĐHKH - ĐHTNđã áp dụng trong những năm qua để đề xuất một số biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa Đọc cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tắn chỉ.
Sự kế thừa địi hỏi khơng phải là sự sao chép, áp dụng y nguyên mà là sự kế