8. Dự kiến cấu trúc của luận văn
1.4. PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.4.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển văn hóa Đọccho sinh viên
a. Yếu tố cá nhân
Đây là chủ thể của hoạt động đọc, là yếu tố quyết định đến văn hóa Đọc của bản thân từng cá nhân sinh viên và của cả cộng đồng. Yếu tố cá nhân bao gồm: trình độ học vấn, năng lực nhận thức, nhân cách, định hướng nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tắnh vvẦ của sinh viên.
Trình độ có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần của mỗi người, nhu cầu đọc, nhu cầu tin của con người tỷ lệ thuận với trình độ văn hóa, trình độ học vấn, năng lực nhận thức. Người đọc có trình độ văn hóa cao, hiểu biết rộng thì có nhu cầu nhận thức rất cao, khát khao hiểu biết nhiều hơn nữa. Nhu cầu đọc, nhu cầu tin của họ vì thế sâu hơn trong từng lĩnh vực, rộng hơn về mặt xã hội bởi có sự hỗ trợ của tư duy khoa học và hệ thống tri thức làm nền tảng cho sự tiếp nhận và giải mã thông tin. Nhu cầu về thẩm mỹ, thị hiếu đọc cao hơn, lành mạnh hơn do các yếu tố tri thức hỗ trợ. Họ cũng là người có khả năng tiếp cận các phương tiện tìm kiếm hiện đại, các thơng tin được truyền tải dưới dạng hiện đại hơn.
Nhân cách là tổng hợp những phẩm chất tâm lý của cá nhân, quy định hành vi xã hội và giá trị xã hội của họ. Nhân cách tồn tại và phát triển trong hoạt động, là thước đo giá trị của mỗi con người trong xã hội. Nhân cách càng phát triển hồn thiện, con người càng có khả năng tham gia nhiều loại hoạt động khác nhau, nhu cầu đọc, nhu cầu thông tin càng cao và phong phú hơn. Nhưng đặc điểm riêng trong nhân cách mỗi người cũng tạo nên phong cách hành vi đặc trưng trong quá trình tìm kiếm, tiếp nhận tạo nên thói quen đọc của mỗi người hay từng nhóm người đọc. Các yếu tố tâm lý này ảnh hưởng thường xuyên, xuyên suốt cả quá trình từ nhu cầu, tìm kiếm, tiếp cận, q trình đọc tài liệu, tiếp nhận thơng tin, đánh giá tài liệu.
Định hướng nghề nghiệp là một hoạt động chủ đạo trong một giai đoạn rất dài của cuộc đời, từ khi con người trưởng thành đến hết tuổi lao động. Vì vậy, tắnh chất nghề nghiệp có ảnh hưởng lớn tới xu hướng của con người, tới hệ thống nhu cầu, trong đó có nhu cầu đọc.
Giới tắnh ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu đọc của con người. Do đặc điểm sinh lý khác nhau, các giới khác nhau có những đặc điểm tâm lý khác nhau. Nam giới có tắnh cách mạnh mẽ, tự tin, thắch tìm tịi cái mới, giải quyết vấn đề theo tư duy logic,Ầ chắnh vì vậy nam giới có nhu cầu đọc, nhu cầu tin thuộc lĩnh vực kỹ thuật, cơng nghệ. Cịn nữ giới dịu dàng, tế nhị và thắch biểu lộ tình cảmẦ họ có nhu cầu đọc, nhu cầu tin thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật nhiều hơn ngay cả khi họ hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
b. Yếu tố mơi trường
Văn hóa Đọc với ý nghĩa là một bộ phận của văn hóa, do đó nó chịu ảnh hưởng khá sâu sắc của các điều kiện môi trường xã hội, môi trường đọc. Môi trường đọc là yếu tố góp phần tạo điều kiện, tạo mục đắch, tạo động lực cho việc đọc sách của sinh viên. Vì vậy muốn phát triển văn hóa đọc phải phát triển môi trường đọc sách cho sinh viên.
c. Phương pháp dạy và học trong trường Đại học hiện nay
Phương pháp dạy và học trong trường đại học hiên nay có ảnh hưởng rất lớn đến trình độ, văn hóa Đọc của sinh viên. Nhiều chuyên gia về văn hóa và giáo dục trăn trở về vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong trường đại học. ỘMột trong những điểm yếu hiện nay là phương pháp dạy học vẫn còn lạc hậu, nặng về truyền thụ một chiều, thầy đọc, trò ghi, ắt phát huy tắnh chủ động, sáng tạo của học sinh Ờ sinh viên. Phương pháp dạy và học theo lối truyền thống đó đã làm sinh viên ngày nay thiếu sự tìm tịi sáng tạoỢ Ờ đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ Giáo dục Ờ Đào tạo tại hội thảo: ỘĐổi mới phương pháp dạy học đại họcỢ.
Một trong những biểu hiện của sự hạn chế về văn hóa Đọc của sinh viên là tình trạng sinh viên chỉ học khi các kỳ thi đã tới gần, học đối phó Ờ học để thi. Chắnh vì vậy, sinh viên trở nên thụ động trong việc đọc và nghiên cứu tài liệu, sách, báo. Nguyên nhân của sự thụ động nữa là sinh viên chỉ đọc khi giảng viên yêu cầu làm tiểu luận, bài tập lớn, hay thuyết trình về một đề tài hoặc chỉ phục vụ cho kỳ thi, tức là chỉ khi bị áp chế, bắt buộc, sinh viên mới có ý thức đọc mang tắnh tức thời. Chắnh
nhu cầu hoặc sở thắch. Việc đọc đối với sinh viên hiện nay mới chỉ dừng lại ở chổ đáp ứng yêu cầu bắt buộc của việc học để thi.
d. Ảnh hưởng của các phương tiện thông tin giải trắ và mạng Internet
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các phương tiện truyền thông điện tử, tin học đã đem đến rất nhiều tiện ắch cho con người. Sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông, các hoạt động sản xuất kinh doanh, giao lưu, trao đổi văn hóa,Ầ đã có sự thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tắch cực. Bên cạnh đó, nó cũng mang tới một số ảnh hưởng tiêu cực đặc biệt là giới trẻ mà đối tượng chắnh là học sinh, sinh viên.
Ngày xưa, sinh viên chỉ có thú vui duy nhất là đọc sách, ỘSách làm cho con người trở thành chủ nhân vũ trụỢ (Hồ Chắ Minh). Cuốn sách hay sẽ được truyền tay nhau từ người này sang người khác để đọc, khơng phải ai cũng có điều kiện để được đọc sách. Ngày nay, khi xã hội phát triển, điều kiện đọc của sinh viên như thế nào? Họ không hề thiếu sách, thậm chắ có rất nhiều sách để lựa chọn. Nhưng sinh viên ngày nay không mấy mặn mà, hứng thú với việc đọc sách, nghiền ngẫm những cuốn sáchẦ Sự phong phú, tràn ngập của vô số kênh thông tin trên mạng Internet, trên truyền hìnhẦ đã làm cho họ khơng cịn đủ sự kiên nhẫn để tìm kiếm những cuốn sách hay. Sinh viên ngày nay có rất nhiều phương tiện thơng tin giải trắ khác ngoài việc học. Nhiều người mất hàng giờ ngồi trong quán Game Ờ Internet trong khi dành thời gian cho việc học thì rất ắt. Nhờ tắnh cập nhật, nhanh và giao diện bắt mắt kèm theo những hình ảnh minh họa độc đáo mà các phương tin thông tin ngày nay được giới trẻ rất ưa chuộng. Họ lên mạng Internet tìm kiếm thơng tin, đápứng nhu cầu giải trắ. Nhiều sinh viên thường chỉ có thói quen tìm kiếm những thông tin giải trắ, mà không tận dụng được hết những tiện ắch, những mặt tắch cực của Internet đem lại để phục phụ học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
Chúng ta cũng không nên đổ lỗi cho sự phát triển thơng tin hiện đại đã lấn át văn hóa Đọc của sinh viên. Trên thực tế, chúng ta phải khẳng định văn hóa nghe, nhìn, internet có rất nhiều lợi ắch. Vấn đề đặt ra là sinh viên nên đọc gì, xem gì và phương pháp đọc như thế nào. Với công nghệ hiện đại, thông tin khoa học, những tài
liệu đã được số hóa hay những cơng trình nghiên cứu khoa học lại rất ắt nhận nhận được sự quan tâm của sinh viên. Trong khi đó, có một số kênh thông tin giải trắ Ờ những thơng tin hời hợt, thống qua lại là đối tượng đọc của không ắt sinh viên. Điều này đã ảnh hưởng đến sinh viên, làm cho họ ngày càng mất dần thói quen đọc sách.
e. Chất lượng hoạt động của thư viện
Công văn 560/ KTKĐCLGD ngày 06/6/2008 của Cục khảo thắ và kiểm định chất lượng giáo dục, Tiêu chuẩn thứ 9 ghi rõ: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác Ờ một trong 10 tiêu chắ để đánh giá chất lượng giáo dục đại học. Điều đó đã khẳng định vai trị của thư viện trong giáo dục đại học hiện nay.
Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đại học đang hướng đến quá trình tự đào tạo là chắnh. Cũng theo quy định của Bộ Giáo dục- Đào tạo, từ năm 2010, các trường ĐH Ờ CĐ sẽ chuyển qua đào tạo theo học chế tắn chỉ. Theo đó, thời gian dành cho việc lên lớp của sinh viên được rút ngắn lại, thời gian danh cho việc tự học nhiều hơn. Do đó, khối lương tài liệu để đáp ứng nhu cầu đọc của sinh viên ngày càng cần thiết và nhiều hơn. Tất cả các nguồn tài liệu phục vụ cho quá trình tự học của sinh viên phần lớn là ở hệ thống thư viện của nhà trường. Chắnh vì vậy, hoạt động của thư viện có ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình tự đào tạo.
f. Đặc điểm xuất bản phẩm
Các loại hình xuất bản phẩm khác nhau cũng có ảnh hưởng khác nhau tới văn hóa Đọc của các đối tượng người đọc nói chung và nhóm đối tượng sinh viên nói riêng. Hiện nay, trên thực tế xuất bản phẩm có hai dạng: In giấy truyền thống và tài liệu điện tử.
Xuất phát từ quan điểm đọc là hình thức tiếp nhận thơng tin qua chữ viết. Do vậy, tài liệu in giấy hoặc tài liệu điện tử cũng đều có chung mục đắch là thỏa mãn nhu cầu đọc của mọi đối tượng người đọc, nó chẳng qua chỉ là phương tiện cung cấp thông in. Sự khác biệt chỉ là ở chất liệu (vật chất) ghi nhận thông tin để lưu giữ và truyền đi trong không gian và thời gian, cũng như cách thức sử dụng chúng mà thôi. Nếu như tài liệu in giấy được sử dụng mọi lúc, mọi nơi mà không cần một điều kiện
lại, tài liệu điện tử đòi hỏi phải đáp ứng các điều kiện này, đồng thời cũng đòi hỏi người đọc phải có các kỹ năng nhất định về sử dụng các phương tiện này, cũng như các phần mềm và thiết bị đọc chuyên dụng khác.
Chắnh vì vậy, xu hướng đọc tài liệu in truyền thống thường nghiêng về tấng lớp người đọc lớn tuổi, một phần do thói quen được tạo thành bởi môi trường sống của họ, hơn nữa, ở lứa tuổi này cũng có phần bị hạn chế về kỹ năng sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại. Ngược lại, xu hướng đọc của giới trẻ ngày nay, đặc biệt là sinh viên, phổ biến nghiêng về tài liệu điện tử (trong đó có các tài liệu đa phương tiện) Ờ thành quả của khoa học và công nghệ. Họ vẫn thường tiếp nhận tri thức, tiếp nhận thông tin bằng dủ các hình thức: đọc, nghe, nhìn. Tuy nhiên, Ộđọc ở đâu cũng là đọc, đọc sách, đọc báo, tạp chắ, đọc trên Internet,Ầ điều quan trọng là đọc cái gì, đọc như thế nào và rút ra được những gì sau khi đọcỢ [14]. Việc đọc để
học, để cập nhật thông tin cho hồn thiện bản thân mn thuở khơng bao giờ mất đi, trái lại, đó là một nhu cầu thiết yếu của mỗi cá nhân con người và toàn xã hội.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, số lượng tài liệu được xuất bản (cả tài liệu in và tài liệu điện tử) ngày càng tăng cao, phương thức xuất bản phẩm ngày càng tiến bộ và đa dạng, nội dung sách phong phú hơn, hình thức cũng đa dạng hơn và ngày càng hấp dẫn người đọc hơn.
Sự ra đời của sách điện tử - eBook (viết tắt của từ electronic book) trở thành một đối thủ lớn của sách in, đã có ảnh hưởng lớn đến hình thức đọc của các đối tượng bạn đọc hiện nay. Có thể nói, sách điện tử đã thực sự tạo thành một cuộc cách mạng của văn hóa Đọc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trên toàn thị trường xuất bản, theo Hiệp hội Xuất bản Hoa Kỳ, số lượng Sách ddieenj tử mới chỉ chiếm khoảng 8,5% sốlượng sách bán ra trên toàn nước Mỹ. Lợi nhuận lớn nhất của ngành xuất bản rõ ràng vẫn đến từ những cuốn sách in [16].
Lợi ắch của sách điện tử được thể hiện ở các điểm sau: Kắch thước nhỏ (hiện nay, sách điện tử chỉ bằng máy điện thoại di động), tắnh năng và chức năng của sách điện tử ngày càng được cải tiến, nâng cao, vừa có lượng lưu trữ lớn, có thể mang theo người rất thuận tiện. Việc xuất bản sách điện tử không mất chi phắ in ấn, giá thành rẻ
hơn nhiều so với sách giấy. Ngày càng có nhiều hơn những cuốn sách được chia sẻ miễn phắ trên mạng. Với lượng lưu trữ lơn, sách điện tử không những cho phép tiết kiệm diện tắch mà còn rất tiện dụng trong việc tra cứu dữ liệu, đồng thời xuất bản điện tử là cách thức để tài liệu nhanh chóng đến với người đọc. Do vậy, đã có ý kiến cho rằng xuất bản điện tử là bước ngoặt lớn của thời đại số, hình thành ỘVăn hóa Đọc
điện tửỢ [17].
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ắch to lớn, sách điện tử cũng có các bất tiện nhất định. Đầu tiên là sách điện tử có nhiều định dạng khác nhau, mỗi định dạng địi hỏi phải có phần mềm phù hợp mới có thể đọc được. Tiếp đến, về lâu dài, đọc sách điện tử sẽ ảnh hưởng tới thị lực của người đọc. Ngoài ra, khơng phải ai cũng có những thiết bị đọc sachsd diện tử chun dụng, vì chúng đền có mức giá khá cao, gấp nhiều lần so với giá một cuốn sách in. Hơn nữa, những người đọc sách điện tử thường đọc lướt nhanh chứ không đọc sâu như đọc sách in giấy. Điều này làm giảm sự giao cảm giữa người viết và người đọc. Trên thực tế, đa số người sử dụng sách điện tử để lưu giữ thông tin hơn là đọc và thưởng thức nội dung tài liệu. Đồng thời, đối với sách điện tử, quyền tác giả dễ bị xâm phạm hơn.
Mặc dù vậy, sách điện tử vẫn là phương tiện quan trọng, có tác dụng bổ trợ cho sách in truyền thống trong việc thỏa mãn nhu cầu tin của mọi tầng lớp người đọc trong xã hội. Cho dù mai sau, khi xã hội phát triển cao hơn, con người có thể đọc sách trong thư viện điện tử hay qua mạng Internet, thì vẫn chắc chắn một điều là sách in vẫn không hề mất đi giá trị văn hóa truyền thống lâu đời vốn có của nó. Đơn giản bởi sách in đã gắn bó với con người qua hàng trăm năm lịch sử và cho đến tân hơm nay nó vẫn là nguồn sống quý giá nhất mà khơng có món ăn tinh thần nào có thể so sánh được. Vì vậy, tài liệu in vẫn trường tồn cùng các phương tiện đọc hiện đại. Khác với tài liệu điện tử, tài liệu in không bị vỡ, hết pin, hay đưa ra thơng tin lỗi, hoặc địi hỏi phải nâng cấp, phải có sự trợ giúp kỹ thuật, phải tốn tiền để mua các phụ tùng thay thế cao cấp, hay phải mang ra cửa hàng sửa chữa, giảm chi phắ cho người sử dụng, mang lại thuận lợi khi cần đọc mà không bị cản trở bởi các yếu tố khách quan.
lớn báo chắ và các tài liệu cho những chuyến công tác xa của họ. Ở điểm này thì tài liệu điện tử lại rất hữu ắch cho người sử dụng bởi các phương tiện lưu giữ nhỏ gọn, chứa đựng được số lượng lớn thông tin cần thiết.
Thực tế đã chứng minh rằng, Ộvăn hóa Đọc truyền thốngỢ, hay Ộvăn hóa Đọc điện tửỢ về bản chất khơng có gì khác biệt, vẫn chỉ là phương thức thỏa mãn nhu cầu đọc của mọi người trong xã hội, cho dù có xuất hiện nhiều phương tiện đọc khác nhau, văn hóa Đọc vẫn là một phương thức được con người sử dụng phổ biến hàng ngày cho mục đắch tiếp cận và lĩnh hội tri thức của nhân loại. Sự ra đời của xuất bản phẩm điện tử đã hỗ trợ đắc lực cho các xuất bản in truyền thông trong cung cấp thông tin, thỏa mãn nhu cầu đọc của xã hội.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, Văn hóa Đọc là một vấn đềngày