Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm (Trang 162 - 165)

10. Cấu trúc của luận án

3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

3.4.1 M c đích

Kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp bằng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia về các giải pháp đề xuất.

3.4.2 Nội dung thực hiện

Lấy ý kiến chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.

3.4.3 Phương pháp khảo sát và đối tượng khảo nghiệm

GP1: Đổi mới quản lý tuyển sinh theo nhu cầu việc làm

GP2: Quản lý phát triển CTĐT trình độ TC theo TCNL năng lực hướng tới việc làm GP3: Quản lý phát triển đội ngũ GV GP4: Quản lý hoạt động dạy học của GV theo TCNL hướng tới việc làm

GP5: Thành lập Tổ tư vấn và giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp GP6: Quản lý mối quan hệ hợp tác giữa NT và các CSSDLĐ VIỆC LÀM

Tác giả đã xây dựng phiếu khảo sát và gửi đến 80 người là các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản l GDNN và đại diện DoN để lấy kiến đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của từng giải pháp (Xem mẫu phiếu tại Phụ lục III).

Tính cần thiết được đánh giá ở 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết và khơng cần thiết. Tính khả thi dược đánh giá ở 3 mức độ: Rất khả thi, khả thi và không khả khi.

3.4.3.1 Về tính cấp thiết

Kết quả khảo sát được thể hiện như ở Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Đánh giá về tính cần thiết của các giải pháp

Nội dung

Tính cần thiết Kh ng cần

thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % % SL %

Giải pháp 1: Đổi mới quản l tuyển sinh theo nhu cầu việc làm

0 0 20 12.5 70 87.5

Giải pháp 2: Quản l phát triển CTĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm

0 0 13 15 68 85

Giải pháp 3: Quản l phát triển đội ngũ GV để đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm

0 0 6 12.5 74 92.5

Giải pháp 4: Quản l hoạt động dạy học của GV theo TCNL hướng tới việc làm

0 0 8 10 72 90.0

Giải pháp 5: Thành lập Tổ tư vấn và giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp

0 0 8 10 72 90.0

Giải pháp 6: Quản l mối quan hệ hợp tác giữa NT và các CSSDLĐ

Kết quả khảo sát cho thấy khơng có giải pháp nào được đánh giá là không cần thiết; các giải pháp đề xuất phần lớn được đánh giá ở mức cần thiết và rất cần thiết, trong đó giải pháp 3 và giải pháp 6 được đánh giá rất cần thiết ở mức cao nhất là 92.5%; tiếp đến là giải pháp 4 và 5 với kết quả đánh giá rất cấp thiết là 90.0%; còn lại là giải pháp 1 và 2 với tỷ lệ đánh giá rất cấp thiết lần lượt là 87.5 và 85%. Kết quả này chứng tỏ các giải pháp đưa ra đều rất quan trọng và cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo, gắn kết đào tạo với sử dụng lao động.

3.4.3.2 Về tính khả thi

Kết quả khảo sát được thể hiện như ở Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Đánh giá về tính khả thi của các giải pháp

Nội dung

Tính khả thi Kh ng khả

thi Khả thi Rất khả thi SL % % SL %

Giải pháp 1: Đổi mới quản l tuyển sinh theo nhu cầu việc làm

0 0 9 11.25 71 88.75

Giải pháp 2: Quản l phát triển CTĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm

1 1.25 13 16.25 66 82.5

Giải pháp 3: Quản l phát triển đội ngũ GV để đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm

0 0 11 13.75 69 86.25

Giải pháp 4: Quản l hoạt động dạy học của GV theo TCNL hướng tới việc làm

0 0 18 22.5 62 77.5

Giải pháp 5: Thành lập Tổ tư vấn và giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp

0 0 9 11.25 71 88.75

Giải pháp 6: Quản l mối quan hệ hợp tác giữa NT và các CSSDLĐ

Kết quả khảo sát tại Bảng 3.3 cho thấy đa số các ý kiến cho rằng các giải pháp đề xuất đều khả thi và rất khả thi. Các ý kiến đánh giá ở mức độ rất khả thi chiếm tỷ lệ từ 77.5% trở lên; giải pháp 6 được đánh giá ở mức rất khả thi cao nhất, chiếm 90%. Tiếp đến là các giải pháp 01 và giải pháp 5, chiếm 88.75%.

Trong số các giải pháp đề xuất có duy nhất một ý kiến đánh giá khơng khả thi ở giải pháp 2 liên quan tới tổ chức xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo trình độ trung cấp theo việc làm, tuy nhiên, tỷ lệ này là rất nhỏ so với kiến đánh giá còn lại. Các giải pháp đề xuất được đánh giá ở mức độ khả khi và rất khả thi rất cao chứng tỏ chúng có giá trị lớn trong thực tiễn và cần được triển khai áp dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm (Trang 162 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)