Đánh giá về quản lý tuyển sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm (Trang 99)

Ti u chí đánh giá Mức độ Điểm trung bình ̅ Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL %

1. Quản lý tuyển sinh theo nhu cầu việc làm

267 44.1 257 37.7 53 8.8 28 4.6 1.74 ± 0.8

2. Quản l xác định

chỉ tiêu tuyển sinh 150 24.8 250 41.3 126 20.8 79 13.1

2.22 ±0.7 3. Quản lý thông báo

tuyển sinh 165 27.3 248 41.0 122 20.2 70 11.6 2.16 ± 0.8 4. Quản lý hồ sơ đăng k dự tuyển 31 5.1 93 15.4 216 35.7 265 43.8 3.18 ± 0.6 5. Quản lý xét duyệt

kết quả tuyển sinh 25 4.1 86 14.2 219 36.2 275 45.5

3.23 ± 0.6

6. Quản l thông báo công khai kết quả tuyển sinh

43 7.1 116 19.2 201 33.2 245 40.5 3.07 ± 0.6

Kết quả khảo sát cho thấy có sự phân hóa rõ ràng giữa các mức điểm trung bình của từng tiêu chí khảo sát. Tuy nhiên, chưa có tiêu chí nào được đánh giá thực hiện ở mức tốt. Các trường đã thực hiện ở mức khá các tiêu chí như: Quản lý thơng báo cơng khai kết quả tuyển sinh ( ̅= 2.16); Quản lý hồ sơ đăng ký dự tuyển ( ̅= 3.18); Quản lý xét duyệt kết quả tuyển sinh ( ̅= 2.16 . Các tiêu chí khác gồm: Quản l xác định chỉ tiêu tuyển sinh và Quản lý thông báo tuyển sinh nhằm thu hút người học được đánh giá với điểm mức trung bình lần lượt là ̅= 2.22 và ̅= 2.16. Các trường còn thực hiện chưa tốt quản lý tuyển sinh theo nhu cầu việc làm ̅=1.74 (mức kém). Vì vậy, các trường cần phải có giải pháp để thực hiện tốt vấn đề tồn tại này.

2.4.1.2 Thực trạng về cơng tác quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm

CTĐT là yếu tố quan trọng hàng đầu để đào tạo hướng tới việc làm. Tác giả đã khảo sát 605 CBQL và GV về công tác quản lý phát triển CTĐT. Kết quả như ở Bảng 2.20.

Kết quả khảo sát cho thấy khơng có tiêu chí nào được đánh giá ở mức tốt. Có 03 tiêu chí được đánh giá ở mức khá là: Điều chỉnh cập nhật CTĐT ( ̅=3.21), Kiểm tra, theo dõi thực hiện CTĐT ( ̅=3.19) và Thiết kế nội dung CTĐT ( ̅=3.18 . Có 01 tiêu chí được đánh giá ở mức trung bình là Xác định mục tiêu của CTĐT ( ̅=2.20 và 02 tiêu chí được đánh giá ở mức yếu kém là Xác định chuẩn đầu ra của CTĐT ( ̅=1.74) và Thiết kế các mô - đun năng lực ( ̅=1.73).

Thực tế hiện nay cho thấy, đa số các cơ sở GDNN đang thực hiện tổ chức đào tạo theo niên chế, có rất ít các cơ sở triển khai thực hiện toàn bộ CTĐT theo mơ-đun. Do vậy, các trường cần có giải pháp để tổ chức đào tạo theo tích lũy mơ- đun năng lực.

Bảng 2.20. Đánh giá về quản lý phát triển C Đ Ti u chí đánh giá Mức độ Điểm trung bình ̅ Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1. Xác định mục tiêu của CTĐT 155 25.6 245 40.5 135 22.3 70 11.6 2.20 ± 0.8 2. Xác định chuẩn đầu ra của CTĐT 267 44.1 256 42.3 53 8.8 29 4.8 1.74 ± 0.8 3. Thiết kế nội dung

CTĐT 31 5.1 93 15.4 218 36.0 263 43.5

3.18 ± 0.7 4. Thiết kế các mô - đun

năng lực 270 44.6 255 42.1 52 8.6 28 4.6

1.73 ± 0.8 5. Kiểm tra, theo dõi

thực hiện CTĐT 30 5.0 90 14.9 220 36.4 265 43.8 3.19 ± 0.7 6. Điều chỉnh cập nhật CTĐT 25 4.1 89 14.7 224 37.0 267 44.1 3.21 ± 0.7

2.4.1.3 Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên để thực hiện đào tạo theo tiếp cận năng lực

Tác giả tổ chức khảo sát 605 CBQL và GV với 06 tiêu chí. Kết quả đánh giá được thống kê ở Bảng 2.21.

Bảng 2.21. Đánh giá về quản lý phát triển đội ngũ GV

Ti u chí đánh giá Mức độ Điểm trung bình ̅ Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1.Đánh giá thực trạng đội ngũ GV 140 23.1 260 43.0 126 20.8 79 13.1 2.24 ± 0.7 2. Tuyển dụng GV 130 1.3 280 46.3 123 20.3 72 11.9 2.23 ± 0.7

3. Phân công GV giảng dạy phù hợp với năng lực

37 1.2 121 20.0 217 35.9 230 38.0 3.06 ± 0.7

4. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV 271 8.8 255 42.1 55 9.1 27 4.5 1.74 ± 0.7 5. Liên kết với các CSSDLĐ r n luyện tay nghề cho GV 275 21 255 42.1 52 8.6 23 3.8 1.71 ± 0.9 6. Chính sách đãi ngộ GV 150 6.4 270 44.6 117 19.3 68 11.2 2.17 ± 0.8

Kết quả đánh giá cho thấy: Tiêu chí phân cơng GV giảng dạy phù hợp với năng lực được đánh giá ở mức khá với điểm trung bình ̅=3.06. Có 03 tiêu chí được đánh giá ở mức trung bình gồm: Đánh giá thực trạng đội ngũ GV ( ̅=2.24), tuyển dụng GV ( ̅=2.23) và chính sách đãi ngộ GV ( ̅=2.17). Có 2 tiêu chí được đánh giá ở mức yếu kém là Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV ( ̅=1.74) và liên kết với các CSSDLĐ r n luyện tay nghề cho GV ( ̅=1.71). Do vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo, các trường cần phải tập trung ưu tiên Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV và liên kết với các CSSDLĐ r n luyện tay nghề cho GV.

2.4.1.4 Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học để đào tạo theo tiếp cận năng lực

Quản lý CSVC và TBDH đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đặc biệt là dạy học thực hành. Tác giả đã tổ chức khảo sát 605 CBQL và GV về quản lý phát triển đội ngũ GV để thực hiện đào tạo theo TCNL. Kết quả đánh giá được trình bày ở Bảng 2.22.

Bảng 2.22. Đánh giá về quản lý CSVC và TBDH Ti u chí đánh giá Mức độ Điểm trung bình ̅ Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1. Lập kế hoạch (xây dựng và sửa chữa CSVC, mua sắm, lắp đặt, bảo quản và sửa chữa TBDH) 149 24.6 253 41.8 125 20.7 78 12.9 2.22 ± 0.7 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch về CSVC và TBDH 156 25.8 265 43.8 114 18.8 70 11.6 2.16 ± 0.7

3. Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch về CSVC và TBDH

153 25.3 260 43.0 119 19.7 73 12.1 2.19 ± 0.7

4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch đầu tư CSVC và TBDH 272 45.0 256 42.3 52 8.6 25 4.1 1.72 ± 0.9 5. Liên kết với các CSSDLĐ để phát triển TBDH 265 43.8 258 42.6 55 9.1 27 4.5 1.74 ± 0.9

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.22 cho thấy, khơng có tiêu chí nào được đánh giá ở mức tốt. Có 03 tiêu chí được đánh giá ở mức khá là Lập kế hoạch phát triển CSVC và TBDH ( ̅=2.22), Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch phát triển CSVC và TBDH ( ̅=2.19) và Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển CSVC và TBDH ( ̅=2.16 . Có 02 tiêu chí được đánh giá ở mức yếu kém là Liên kết với các CSSDLĐ để phát triển thiết bị dạy học ( ̅=1.74) và Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển CSVC và TBDH ( ̅=1.72). Vì vậy, các trường cần phải quan tâm hơn đến 2 khâu này trong quá trình quản lý phát triển CSVC và

TBDH nhằm đáp ứng kịp thời những biến đổi nhanh chóng của cơng nghệ trong quá trình triển khai đào tạo.

2.4.1.5 Thực trạng về quản lý tài chính

Tác giả đã tiến hành khảo sát 605 GV và CBQL về công tác quản lý tài chính tại các trường. Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 2.23.

Bảng 2.23. Đánh giá về cơng tác quản lý tài chính của các trường

Ti u chí đánh giá Mức độ Điểm trung bình ̅ Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1. Huy động tài chính từ nhiều nguồn thu khác nhau

159 26.3 260 43.0 113 18.7 73 12.1 2.17 ± 0.7

2. Công khai thu chi tài

chính của trường 268 44.3 258 42.6 52 8.6 27 4.5

1.73 ± 0.7 3. Ưu tiên nguồn lực tài

chính dành cho đầu tư, mua sắm CSVC và TBDH

35 5.8 103 17.0 212 35.0 255 42.1 3.14 ± 0.7

4. Chi phí và chi trả cho

hoạt động đào tạo của NT 150 24.8 255 42.1 122 20.2 78 12.9

2.21 ± 0.7 5. Thực hiện chính sách học bổng và khuyến khích học tập của HS 32 5.3 94 15.5 214 35.4 265 43.8 3.18 ± 0.8 6. Tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quản lý nguồn tài chính của NT

165 27.3 258 42.6 110 18.2 72 11.9 2.15 ± 0.9

Kết quả khảo sát cho thấy, có 02 tiêu chí được đánh giá ở mức thực hiện khá là: Ưu tiên nguồn lực tài chính dành cho đầu tư, mua sắm CSVC và TBDH ( ̅=3.14) và thực hiện chính sách học bổng và khuyến khích học tập của HS

( ̅=3.18). Có 03 tiêu chí được đánh giá ở mức thực hiện trung bình, bao gồm: Chi cho các hoạt động đào tạo của trường ( ̅=2.21), huy động tài chính từ nhiều nguồn thu khác nhau ( ̅=2.17) và tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính của nhà trường ( ̅=2.15 . Có 01 tiêu chí được đánh giá ở mức thực hiện yếu kém là cơng khai thu chi tài chính của trường ( ̅=1.73).

Như vậy là các CSĐT đã quan tâm đến các nguồn thu và quản lý việc thu chi của trường, đến việc ưu tiên nguồn lực tài chính cho mua sắm CSVC và TBDH để phục vụ cho hoạt đọng đào tạo và cũng như tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính của NT. Tuy nhiên đòng thời với quyền tự chủ thì phải cơng khai minh bạch về tài chính để tránh hiện tượng tham ơ tham nhũng.

Tóm lại, quản lý các yếu tố đầu vào để đào tạo trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu việc làm có nhiều nội dung các trường cần phải có những giải pháp cụ thể để thay đổi thực trạng, trong đó tập trung vào các nội dung quản lý tuyển sinh hướng tới việc làm; phát triển CTĐT theo TCNL hướng tới việc làm; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV.

2.4.2 Thực trạng quản lý quá trình dạy - học

2.4.2.1 Quản lý tổ chức quá trình dạy học của giáo viên

Tác giả đã tiến hành khảo sát với 605 GV và CBQL. Kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 2.24.

Bảng 2.24. Đánh giá về quản lý tổ chức quá trình dạy học của GV

Ti u chí đánh giá Mức độ Điểm trung bình ̅ Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL %

1. Phân công GV dạy

học các khóa đào tạo 29 4.8 98 16.2 214 35.4 264 43.6

3.18 ± 0.7 2. Bố trí CSVC và

TBDH thực hiện các khóa đào tạo

148 24.5 253 41.8 125 20.7 79 13.1 2.22 ± 0.7 3. Tổ chức dạy học bám sát vị trí việc làm 268 44.3 259 42.8 52 8.6 26 4.3 1.73 ± 0.8

4. Tổ chức đào tạo

theo mơ đun, tín chỉ 271 44.8 263 43.5 48 7.9 23 3.8

1.71 ± 0.8 5. Liên kết với các CSSDLĐ trong quá trình dạy học 152 25.1 255 42.1 123 20.3 75 12.4 2.20 ± 0.8

Kết quả khảo sát cho thấy, khơng có tiêu chí nào đạt mức tốt. 01 tiêu chí đạt mức khá là phân cơng GV dạy học các khóa đào tạo ( ̅=3.18 ; 02 tiêu chí đạt mức trung bình gồm: Bố trí CSVC và TBDH cho các khóa đào tạo ( ̅=2.22) và liên kết với các CSSDLĐ trong quá trình dạy học ( ̅=2.20 ; 02 tiêu chí đạt mức yếu kém là tổ chức dạy học bám sát vị trí việc làm ( ̅=1.73) và tổ chức đào tạo theo mơ đun, tín chỉ ( ̅=1.71). Kết quả này chứng tỏ các trường vẫn chủ yếu quản lý quá trình dạy học theo kiểu truyền thống, dạy học theo môn học mà chưa hướng tới dạy học theo năng lực đầu ra. Bởi vậy, các trường cần phải nhanh chóng tổ chức dạy học theo mơ-đun năng lực, đẩy mạnh việc tổ chức dạy học bám sát vị trí việc làm

2.4.2.2 Quản lý hoạt động giảng dạy theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm của giáo viên

Tác giả đã tiến hành khảo sát 605 GV và CBQL, kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 2.25.

Bảng 2.25. Đánh giá về quản lý hoạt động giảng dạy của GV

Ti u chí đánh giá Mức độ Điểm trung bình ̅ Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL %

1. Quản lý việc thiết kế các tài liệu sư phạm/học liệu

158 26.1 268 44.3 115 19.0 64 10.6 2.14 ± 0.6

2. Quản lý giáo án dạy

học của GV 155 25.6 260 43.0 120 19.8 70 11.6

2.17 ± 0.6

3.Quản lý việc thực

hiện các BGTH của GV 162 26.8 269 44.5 113 18.7 61 10.1

2.12 ± 0.7 4. Quản lý việc kiểm

tra, đánh giá kết quả học tập của HS

42 6.9 88 14.5 230 38.0 245 40.5 3.12 ± 0.7

Kết quả khảo sát cho thấy khơng có tiêu chí nào đạt mức tốt. Chỉ 01 tiêu chí đạt mức khá là quản lý việc kiểm tra, đánh giá KQHT của HS ( ̅=3.12); 03 tiêu chí đạt mức trung bình là quản lý giáo án dạy học của GV ( ̅=2.17), quản lý việc thiết kế học liệu ( ̅=2.14) và quản lý việc thực hiện các BGTH của GV ( ̅=2.12). Các tiêu chí này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả dạy học. Do vậy, các trường cần quan tâm hơn.

Để đánh giá chính xác hơn nữa việc thực hiện quản lý hoạt động dạy của GV, tác giả đã khảo sát riêng CBQL về việc phân công nhiệm vụ cho các GV thực hiện công tác giảng dạy. Kết quả khảo sát 181 CBQL được thể hiện ở Bảng 2.26.

Bảng 2.26. Đánh giá của CBQL về phân công GV làm công tác giảng dạy

Ti u chí đánh giá Mức độ thực hiện Điểm Trung bình ̅ Chưa thực hiện Thỉnh thoảng Thường xuyên SL % SL % SL %

1. Phân công GV trên cơ sở năng

lực của GV 20 11 70 39 91 50

2.4 ± 0.7 2. Phân công GV dựa vào trình

độ đào tạo 16 9 81 45 84 46

2.38 ± 0.7 3. Phân công GV trên cơ sở

nguyện vọng cá nhân 36 20 73 40.5 72 39.5

2.2 ± 0.8 4. Phân công GV theo yêu cầu

của nhiệm vụ 9 5 76 42 96 53

2.5 ± 0.7 5. Phân công GV theo khả năng

phát triển chuyên môn 22 12.4 72 39.6 87 48

2.35 ± 0.8

6. Phân công GV theo đặc điểm

GV trẻ, năng động 49 27 68 37.5 64 35.5

2.08 ± 0.9

Kết quả khảo sát cho thấy, 04 tiêu chí được đánh giá ở mức độ thực hiện thường xuyên, bao gồm các tiêu chí: Phân cơng GV theo u cầu của nhiệm vụ ( ̅=2.5); phân công GV trên cơ sở năng lực của GV ( ̅=2.4); phân công GV dựa vào trình độ đào tạo ( ̅=2.38 và phân công GV theo khả năng phát triển chuyên môn ( ̅=2.35). Theo các tiêu chí đánh giá này, phân công GV theo yêu cầu của nhiệm vụ được đánh giá ở mức độ thường xuyên thực hiện cao hơn hẳn so với các tiêu chí khác (chiếm 53% ; đối với tiêu chí này kiến đánh giá thỉnh thoảng thực hiện chiếm 42% và chưa thực hiện chỉ chiếm 5%. Tiêu chí phân cơng GV trên cơ sở năng lực của GV cũng có tỷ lệ thường xuyên thực hiện chiếm 50%. Tiếp đến là tiêu chí phân cơng giáo viên trên cơ sở năng lực với mức độ đánh giá thường xuyên thực hiện đạt 50%, thỉnh thoảng thực hiện chiếm 39% và chưa thực hiện chiếm 11%. Các tiêu chí: Phân cơng GV dựa vào trình độ đào tạo và phân cơng GV theo khả năng phát triển chun mơn lần lượt có mức độ đánh giá thường xuyên thực hiện là 46% và 48%, trong khi mức độ đánh giá thỉnh thoảng thực hiện lần lượt là 45% và 39.6%, mức độ đánh giá chư thực hiện lần lượt là 9% và 12.4%.

Bên cạnh các tiêu chí nêu trên, có 02 tiêu chí được đánh giá thỉnh thoảng thực hiện bao gồm: Phân công GV trên cơ sở nguyện vọng cá nhân ( ̅ = 2.2) và phân công GV theo đặc điểm GV trẻ, năng động ( ̅=2.08 . Đây khơng phải là các tiêu chí ưu tiên để xem xét phân công GV giảng dạy tại các trường. Trong công tác giảng dạy, căn cứ vào yêu cầu công việc cũng như năng lực của GV là các tiêu chí ưu tiên hàng đầu để phân công giảng dạy cho các GV.

2.4.2.3 Quản lý học tập của học sinh

Tác giả đã khảo sát lấy kiến 4 loại đối tượng là CBQL, GV, HS và CHS về quản l học tập của HS. Kết quả khảo sát cụ thể như sau:

Kết quả khảo sát nhóm đối tượng GV và CBQL được thể hiện như ở Bảng 2.27.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)