10. Cấu trúc của luận án
3.5 Thử nghiệm giải pháp
3.5.4 Nội dung tiến trình thử nghiệm
Tiến trình thử nghiệm được thực hiện theo các giai đoạn sau đây:
3.5.4.1 Giai đoạn 1. Chuẩn bị thử nghiệm
Giai đoạn chuẩn bị thử nghiệm được tiến hành như sau:
- Bước 1. Thành lập Tổ về tư vấn và giới thiệu việc làm gồm Tổ trưởng và 02 cán bộ trên cơ sở đề xuất của Phòng Nghiên cứu và Phát triển của Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn hoạt động trong thời gian áp dụng thử nghiệm giải pháp 5. Các thành viên thuộc tổ được lựa chọn là những người có khả năng giao tiếp tốt, có kiến thức chuyên mơn về nghề nghiệp, có quan hệ tốt với DoN tham gia tư vấn và giới thiệu việc làm cho nhóm học sinh được lựa chọn.
- Bước 2. Tổ tư vấn và giới thiệu việc làm lập kế hoạch tư vấn và giới thiệu việc làm cho HS, trong đó, xác định rõ mục tiêu, nội dung, thời gian và tiến độ thực hiện, bố trí các nguồn lực để thực hiện.
- Bước 3. Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn và giới thiệu việc làm cho các thành viên thuộc Trung tâm.
- Bước 4. Tổ chức họp Tổ nhằm thống nhất các nhiệm vụ và thông qua kế hoạch tư vấn và giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp. Thành phần dự họp gồm lãnh đạo trường, các thành viên của Tổ tư vấn và giới thiệu việc làm và GV các nghề Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử nhằm làm rõ mục đích, nghĩa và các hoạt động của Tổ tư vấn và giới thiệu việc làm.
3.5.4.2 Giai đoạn 2. Triển khai thử nghiệm
- Bước 1. Thiết lập, mở rộng mối quan hệ hợp tác với các CSSDLĐ trong
thông, giới thiệu về thế mạnh đào tạo ngành nghề Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử tới các CSSDLĐ; tổ chức các buổi giao lưu, hội thảo, hội nghị tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm cho HS nhóm thực nghiệm.
- Bước 2. Thu thập và xử l thông tin về nhu cầu vi+ệc làm trong lĩnh vực
cơ khí, cơ điện tử của các CSSDLĐ.
- Bước 3. Xây dựng cơ sở dữ liệu về HS tốt nghiệp.
- Bước 4. Tổ chức khóa bồi dưỡng cho HS về kỹ năng tìm việc làm như
viết đơn xin việc, chuẩn bị hồ sơ, trả lời phỏng vấn, giao tiếp với nhà tuyển dụng.
- Bước 5. Tư vấn và giới thiệu HS tốt nghiệp đến các CSSDLĐ để tìm việc
làm.
- Bước 6. Thống kê tình hình việc làm của HS sau khi tốt nghiệp.
- Bước 7. Tổ chức họp tổng kết tại trường, báo cáo quá trình thử nghiệm,
rút kinh nghiệm và hướng triển khai tiếp theo.
3.5.4.3 Giai đoạn 3. Đánh giá, tổng kết
a Đánh giá về tình hình việc làm của HS sau khi tốt nghiệp
Kết quả thử nghiệm và đối chứng hiệu quả của giải pháp 5 được đánh giá theo các tiêu chí thể hiện ở Bảng 3.4 và Sơ đồ 3.13 (Xem mẫu phiếu tại Phụ lục III)
Bảng 3.4. Kết quả tìm được việc làm của nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng
Ti u chí đánh giá Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng Số lượng HS Tỷ lệ % Số lượng HS Tỷ lệ %
1.Tìm được việc làm ngay, việc làm
đúng ngành được đào tạo 24 80% 14 45%
2. Tìm được việc làm ngay, việc làm
không đúng ngành được đào tạo 6 20% 9 30%
3. Tìm được việc làm trong thời hạn dưới 3 tháng, việc làm đúng ngành đào tạo
4. Tìm được việc làm trong thời hạn dưới 3 tháng, việc làm không đúng ngành đào tạo
0 0% 2 7%
5. Không tìm được việc làm 0 0% 0 0%
Như vậy, sau khi thử nghiệm giải pháp 5 nhóm thử nghiệm HS nghề Cơng nghệ kỹ thuật cơ điện tử cho thấy:
- Có 80% HS nhóm thử nghiệm tìm được việc làm ngay, việc làm đúng ngành đào tạo, trong khi tỷ lệ này đối với nhóm đối chứng là 45%.
- Có 20% HS nhóm thử nghiệm tìm được việc làm ngay, việc làm không
đúng ngành được đào tạo; tỷ lệ của nhóm đối chứng là 30%.
ơ đ 3.13 Tỷ lệ có việc làm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
- Nhóm thử nghiệm khơng có HS nào tìm được việc làm trong thời hạn dưới 3 tháng, việc làm đúng ngành đào tạo; tỷ lệ này của nhóm đối chứng là 18%
- Nhóm thử nghiệm khơng có HS nào tìm được việc làm trong thời hạn dưới 3 tháng, việc làm không đúng ngành đào tạo; tỷ lệ này của nhóm đối chứng là 7%.
Ngoài ra, kết quả khảo sát cho thấy, kết quả đạt được của Nhóm thực nghiệm cao hơn so với mức khảo sát chung tác giả đã tiến hành trong phần khảo
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
sát thực trạng. Như vậy, chất lượng của việc tư vấn và giới thiệu việc làm cho HS sau khi tốt nghiệp đã được khẳng định.
Đánh giá tác động của giải pháp
Tác giả cũng lấy kiến đánh giá về tác động của giải pháp đối với sự thay đổi cách thức quản l HS sau khi tốt nghiệp và trách nhiệm của NT đối với xã hội. Kết quả cho thấy 100% kiến cho rằng giải pháp có tác động làm thay đổi cách thức quản l của NT, đặc biệt là trách nhiệm của NT đối với xã hội thông qua việc gắn kết đào tạo với hỗ trợ HS kết nối với thế giới việc làm.