Thực trạng về năng lực giảng dạy và nhu cầu nâng cao năng lực của đội ngũ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm (Trang 81 - 85)

10. Cấu trúc của luận án

2.3 Thực trạng về đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng

2.3.3 Thực trạng về năng lực giảng dạy và nhu cầu nâng cao năng lực của đội ngũ

đội ngũ giáo viên

2.3.3.1 Năng lực giảng dạy của đội ngũ giáo viên

Về năng lực giảng dạy của đội ngũ GV trong đào tạo, tác giả lấy ý kiến đánh giá của 322 HS. Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 2.7.

Kết quả khảo sát cho thấy: 01 tiêu chí đạt mức độ đánh giá tốt là năng lực giao tiếp với HS ( ̅= 3.5 ; 01 tiêu chí đạt mức độ đánh giá khá là năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học ̅̅̅= 3.25 . Tuy nhiên, 03 tiêu chí cịn lại chỉ được đánh giá ở mức trung bình gồm có: năng lực dạy học tích hợp l thuyết với thực hành nghề ( ̅=2.5 , năng lực sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy ( ̅ = 2.4) và năng lực sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học ( ̅=2.2).

Bảng 2.7. Đánh giá của HS về năng lực giảng dạy của đội ngũ GV

Ti u chí đánh giá Mức độ Điểm trung bình ̅ Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1. Năng lực sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy

74 22.7 119 26.9 49 15.

1 80 25.3

2.43 ± 1.04

2. Năng lực sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học 100 31.0 5 107 33.2 64 19. 9 51 15.8 2.2 ± 1.03 3. Năng lực dạy học tích hợp l thuyết với thực hành nghề 70 21.7 117 36.4 52 16. 1 83 25.8 2.5 ± 1.04 4. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học

12 3.7 60 18.6 83 25.

9 167 51.8

3.25 ± 0.9

5. Năng lực giao tiếp với

HS 8 2.6 32 9.9 74

22.

8 208 64.7

3.5 ± 0.8

Kết quả trên cho thấy, GV tương tác tốt với học sinh; sử dụng thành thạo công nghệ thông tin trong dạy học, tuy nhiên GV vẫn còn yếu trong việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học. Bởi vậy các trường cần quan tâm hơn đến việc bồi dưỡng cho GV về những năng lực này.

Bên cạnh khảo sát HS về năng lực của đội ngũ GV, tác giả cũng tổ chức lấy kiến của 272 CHS, kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 2.8.

Bảng 2.8. Đánh giá của CHS về năng lực giảng dạy của đội ngũ GV

Ti u chí đánh giá Mức độ Điểm trung bình ̅ Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1. Năng lực sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy 112 41.18 105 38.6 28 10.29 27 9.93 1.9 ± 0.9

2. Năng lực sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học

69 25.37 115 42.28 36 13.24 52 19.12

2.3 ± 1.04

3. Năng lực dạy hoc tích hợp l thuyết với thực hành nghề 92 33.82 111 40.81 30 11.03 39 14.34 2.1 ± 1.01 4. Năng lực sử dụng

công nghệ thông tin trong dạy học

11 4.04 91 33.46 93 34.19 77 28.31 2.9 ± 0.9

5. Năng lực giao tiếp

với học sinh 9 3.31 52 19.12 68 25 143 52.57

3.3 ± 0.88

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.8 cho thấy, tương tự như kiến đánh giá của HS, có duy nhất 01 tiêu chí được CHS đánh giá ở mức tốt là năng lực giao tiếp với HS ( ̅ = 3.3 , 01 tiêu chí được đánh giá ở mức khá là năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học ( ̅ = 2.9). 03 tiêu chí cịn lại được đánh giá đạt mức trung bình (2.2≤ ̅ ≤2.5 , gồm có: Năng lực sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ( ̅ = 1.9 , năng lực sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học ( ̅ = 2.3 và năng lực dạy hoc tích hợp l thuyết với thực hành nghề ( ̅= 2.1).

Kết quả trên cho thấy GV các trường hiện nay đang yếu về sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lực dạy hoc tích hợp l thuyết với thực hành nghề. Bởi vậy các trường cần quan tâm hơn đến việc bồi dưỡng cho GV về những năng lực này.

Hình 2.1 so sánh tương quan đánh giá giữa kết quả đánh giá của HS và của CHS về năng lực giảng dạy của GV cho thấy, nhóm CHS đánh giá về năng lực của đội ngũ GV thấp hơn so với đánh giá của nhóm đối tượng HS đang học

tại trường, tuy nhiên, sự khác biệt khơng q lớn. Cả hai nhóm đối tượng khảo sát đều đồng quan điểm về đánh giá năng lực của đội ngũ GV, theo đó, năng lực giao tiếp của GV đối với HS được đánh giá cao nhất, tiếp đến là năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học và các tiêu chí cịn lại về năng lực sử dụng các phương pháp dạy học, năng lực vừa dạy l thuyết vừa dạy thực hành và sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học được đánh giá ở mức trung bình. Vì vậy, để thực hiện chủ trương đổi mới căn bản GD-ĐT, chuyển từ dạy học theo tiếp cận nội dung sang dạy học theo TCNL, cần bồi dưỡng GV để họ có đủ năng lực dạy học tích hợp.

ơ đ 2.1 o sánh tương quan ý kiến đánh giá của HS và CHS về năng lực giảng dạy của giáo viên

2.3.3.2 Khảo sát CBQL và GV về nhu cầu n ng cao năng lực đội ngũ GV

Tác giả cũng tiến hành khảo sát 605 CBQL và GV về nhu cầu nâng cao năng lực của đội ngũ GV. Kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 2.9.

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.9 cho thấy nhu cầu nâng cao năng lực của đội ngũ GV đều ở mức cần thiết và rất cần thiết và các tiêu chí này khơng có sự khác biệt nhau nhiều. Cụ thể điểm trung bình của các tiêu chí nằm trong khoảng 2.56≤ ̅≤2.63, trong đó, nhu cầu về nâng cao năng lực của GV về sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại có mức cần thiết (29.3% và rất cần thiết

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 HS CHS

(66.8% cao nhất, với điểm trung bình ̅ =2.63, tiếp đến là nhu cầu nâng cao năng lực về sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy (̅= 2.60 , năng lực dạy học tích hợp l thuyết với thực hành nghề (̅= 2.60 , nhu cầu nâng cao năng lực sử dụng tin học và công nghệ thông tin trong dạy học ( ̅= 2.59) và nhu cầu nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ trong công tác giảng dạy ( ̅= 2.56 . Vì vậy, các trường cần chú ý tới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GV về các năng lực này.

Bảng 2.9. Nhu cầu nâng cao năng lực của đội ngũ GV

Ti u chí đánh giá Mức độ cần thiết Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Điểm trung bình ̅ SL % SL % SL % 1. Năng lực sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy

36 6 173 28.6 396 65.5 2.60 ±0.6

2. Năng lực sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại 24 4 177 29.3 404 66.8 2.63 ±0.6 3. Năng lực dạy học tích hợp l thuyết với thực hành nghề 25 4.1 190 31.4 390 64.5 2.60 ±0.6 4. Năng lực sử dụng tin học

và công nghệ thông tin trong dạy học

28 4.6 193 31.9 384 63.5 2.59 ±0.6

5. Năng lực sử dụng ngoại

ngữ trong công tác giảng dạy 40 6.6 185 30.6 380 62.8

2.56 ±0.7

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm (Trang 81 - 85)