Nghiờn cứu về hiệu quả của hỗ trợ tớn dụng trong nụng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả hoạt động quỹ hỗ trợ nông dân việt nam (Trang 25 - 29)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN NGHIấN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu quốc tế

1.1.4. Nghiờn cứu về hiệu quả của hỗ trợ tớn dụng trong nụng nghiệp

Phỏt triển nụng nghiệp là vấn đề cú tầm chiến lược và mang tớnh đột phỏ trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước. Vỡ vậy, chớnh sỏch tớn dụng và hỗ trợ cho nụng nghiệp luụn được Đảng và nhà nước coi là một trong những ưu tiờn chớnh sỏch hàng đầu. Vấn đề đặt ra là liệu chớnh sỏch tớn dụng và hỗ trợ mang tớnh tiếp cận tớch cực từ nhà nước sẽ mang lại những hiệu quả như thế nào trong việc phỏt triển nụng nghiệp.

Tuy cũn nhiều tranh cói về phương phỏp, phần lớn cỏc nghiờn cứu trờn thế giới về tớn dụng nụng nghiệp đều cho rằng một chớnh sỏch chủ động và hiệu quả từ nhà nước sẽ giữ vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển nụng nghiệp. Glover & Kusterer (2016), trong một nghiờn cứu so sỏnh giữa nhiều nước phỏt triển, cho rằng

một chớnh sỏch tớn dụng hợp lý, phối hợp giữa nhà tài trợ quốc tế, nhà nước, doanh nghiệp, và ngõn hàng sẽ giỳp ngành nụng nghiệp phỏt triển theo hướng dựa vào thị trường, hỡnh thành ngành kinh doanh chuyờn nghiệp cho nụng dõn.

Hiệu quả hoạt động của tổ chức tài chớnh vi mụ đó được nhiều nhà nghiờn cứu đỏnh giỏ, phõn tớch. Cỏc nghiờn cứu như Hulme và Mosley, (1996), Morduch, (1998), Mosley và Hulme, (1998), Copestake, Bhalotra, và Johnson, (2001);Zaman, (2001) cho thấy cú cả những tỏc động tớch cực và tiờu cực, trong đú hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ thường mang lại lợi ớch cho nhúm nghốo nhưng lại khụng mang đến lợi ớch cho nhúm nghốo nhất. Bờn cạnh đú, Rutherford, (1996) chứng minh rằng hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp cỏc khoản vay cho người nghốo nhưng chưa hướng đến việc nõng cao năng lực cho người nghốo quản lý những đồng tiền của họ một cỏch tốt hơn.

Cỏc khoản vay tài trợ bởi tổ chức tài chớnh vi mụ cú thực sự cải thiện thu nhập của những người nụng dõn nghốo núi riờng và những người nghốo núi chung cũng là vấn đề đỏng quan tõm. Những nghiờn cứu của Rahman(1998), Mayoux(1999), Husain, Mukherjee, và Dutta(2010), cho thấy cần cú sự kết hợp giữa hoạt động cho vay của tổ chức tài chớnh vi mụ với cỏc hoạt động can thiệp khỏc của chớnh phủ nhằm nõng cao hiệu quả tổng thể của sự can thiệp, hướng tới mục tiờu cải thiện phỳc lợi người nghốo.

Đối với hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và bảo toàn vốn của cỏc quỹ tài chớnh vi mụ cú cỏc nghiờn cứu của Basu và cộng sự (2004), Ledgerwood, J. và cộng sự (2006), Ledgerwood, J. và cộng sự (2013).

Theo Basu và cộng sự (2004), quỹ tài chớnh vi mụ phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn ở chõu Phi đó phỏt triển nhiều hỡnh thức nhằm huy động vốn tài trợ cho hoạt động của quỹ.

Những phương thức đú được phõn chia ở cỏc cấp độ như cấp khỏch hàng (client), cấp doanh nghiệp (institution), cấp vĩ mụ (macro). Hoạt động huy động vốn ở cấp độ khỏch hàng được đa dạng hoỏ, khụng chỉ cú tiết kiệm cỏ nhõn mà tiết kiệm theo nhúm được tạo ra để khuyến khớch cỏc thành viờn trong một nhúm cộng đồng cựng tham gia và chớnh khoản tiền gửi dựa trờn cơ sở hợp tỏc này lại trở thành sự đảm bảo cho cỏc khoản vay, khiến cho người đi vay cú trỏch nhiệm hơn trong việc hoàn trả. Ở cấp độ doanh nghiệp (institution), hoạt động huy động vốn được dựa căn bản trờn cỏc nhúm tiết kiệm ở trờn cũng như dựa trờn việc tiếp cận cỏc tổ chức

dựa trờn cộng đồng (community-based organizations).

Ở cấp độ vĩ mụ, việc huy động tiền gửi cú thể dựa trờn cỏc tổ chức huy động tiền gửi từ cỏc người nghốo, nhúm người thường bị hệ thống tài chớnh chớnh thống bỏ qua. Dựa trờn tớnh kinh tế theo quy mụ, hoạt động của cỏc tổ chức này đủ trở thành một nguồn vốn tin cậy cho hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ.

Theo nhúm tỏc giả, cỏc quốc gia chõu Phi như Benin, Guinea, Tanzania hay Ghana cỏc tổ chức hợp tỏc xó và cỏc hiệp hội đều sử dụng cỏc hoạt động tiết kiệm cỏ nhõn và tiết kiệm nhúm cũng như cỏc chương trỡnh tớn dụng. Mụ hỡnh "ngõn hàng làng xó", một biến thể của mụ hỡnh Grameen Bank đó được cỏc nền kinh tế chõu Phi vận dụng và cú hiệu quả tốt với phỏt triển nụng nghiệp.

Tỏc giả Karmakar K.G. (2000) đó nhận thấy, sử dụng cỏc nguồn vốn bất hợp lý sẽ dẫn tới hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực phỏt triển của khu vực nụng thụn bị giảm, mặc dự kết quả này cú thể khụng ảnh hưởng nặng nề đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiờn, trong cuốn sỏch của mỡnh, Karmakar đó chứng minh được rằng, cỏc chương trỡnh tớn dụng khụng phự hợp sẽ khiến cỏc hộ nụng dõn rơi vào bẫy nghốo đúi. Tỏc giả đó lập luận rằng việc chớnh thức hoỏ thị trường vốn sẽ khiến cho người nụng dõn mất cơ hội tiếp cận vốn tớn dụng. Trong bối cảnh đú, tỏc giả lập luận rằng cỏc hỡnh thức tớn dụng vi mụ vẫn cú vai trũ quan trọng đối với người nghốo, hướng tới mục tiờu giảm nghốo, thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển.

Một trong những nguyờn nhõn quan trọng, theo Karmakar K.G. (2000) dẫn tới sự kộm hiệu quả của cỏc chương trỡnh tớn dụng nụng thụn truyền thống là cơ chế thu hồi vốn thực hiện kộm hiệu quả. Sự kộm hiệu quả của cơ chế này, bắt nguồn từ nhúm cỏc nguyờn nhõn bờn trong và bờn ngoài. Theo tỏc giả, những người vỡ nợ cú thể được phõn làm hai nhúm, (a) nhúm cú nhận thức rừ ràng và (b) nhúm cần phải được giải thớch thờm về những động cơ và trỏch nhiệm khi phỏ sản; Trờn cơ sở đú, tỏc giả luận giải sự cần thiết phải cú cỏc chương trỡnh hỗ trợ đi kốm với chương trỡnh tớn dụng vi mụ.

Ledgerwood, J. và cộng sự (2006) khi bàn về cỏc hoạt động huy động vốn cộng đồng cho cỏc quỹ tài chớnh vi mụ ở cỏc nền kinh tế đang phỏt triển đó đề ra 10 nguyờn tắc cơ bản. Bờn cạnh đú, cỏc tỏc giả cũng đề xuất một khung chớnh sỏch nhằm giỳp cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ xõy dựng cỏc quy tắc và cơ chế giỏm sỏt, đảm bảo cho cỏc quỹ cú thể cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh một cỏch đầy đủ. Tương tự như vậy, để đảm bảo cỏc hoạt động của quỹ tài chớnh vi mụ được vận hành và

đỏp ứng yờu cầu, nhúm tỏc giả đó đề xuất một cấu trỳc tổ chức với những cơ quan cần phải cú. Cuối cựng, nhưng khụng kộm phần quan trọng là việc xõy dựng khung chớnh sỏch phỏp luật điều chỉnh hoạt động của quỹ tài chớnh vi mụ nhằm đảm bảo cỏc quỹ đú vận hành tốt, giảm thiểu cỏc rủi ro tớn dụng, bảo toàn vốn và phỏt triển bền vững.

Theo Ledgerwood, J. (2013), trước hết đó nghiờn cứu về nhu cầu vay vốn và hệ sinh thỏi tài chớnh, trong đú làm rừ vai trũ của chớnh phủ, của cỏc nhà tài trợ đối với hoạt động huy động vốn của cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ. Đối với hoạt động huy động tiền gửi, để tạo động lực gửi tiền từ người nghốo, hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ cần hiểu được nhu cầu của người nghốo khi gửi tiền để cú cỏch xõy dựng sản phẩm phự hợp. Nhu cầu đú đó được Rutherford (2009) phõn tớch và làm rừ. Yếu tố lói suất tiền gửi đụi khi khụng quan trọng bằng sự an toàn của khoản tiền gửi, sự dễ dàng và tiện lợi khi sử dụng dịch vụ tiền gửi.

Trờn cơ sở đú, cỏc tỏc giả đó bàn tới việc đổi mới những hoạt động huy động tiền gửi, phự hợp với chức năng của tổ chức tài chớnh vi mụ, biến cỏc khoản tiết kiệm nhỏ thành cỏc khoản vay cú quy mụ đủ lớn, đỏp ứng nhu cầu của người nghốo, trong đú cú người nụng dõn. Cỏc tỏc giả cũng đó nghiờn cứu cỏc kờnh cung cấp dịch vụ tớn dụng cho người nghốo, và dành trọng tõm cho lĩnh vực tài chớnh nụng nghiệp. Trờn cơ sở đú, cũng bàn đến cỏc hoạt động bảo hiểm và cỏc kờnh thanh toỏn, nhận tiền, ỏp dụng cỏc cụng nghệ thụng tin hiện đại.

Nghiờn cứu của Ledgerwood, J. và cộng sự (2013), cũng đề xuất cơ chế quản lý đảm bảo sự bền vững của tổ chức. Phương thức hoạt động của quỹ và quản lý nhà nước đối với hoạt động của tổ chức. Nghiờn cứu đó dành một chương để bàn về hoạt động huy động vốn (chương 16). Cỏc tỏc giả đó mụ hỡnh hoỏ cỏc nguồn tài trợ, quy mụ tài trợ và cỏc kờnh dẫn vốn cho cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ. Cỏc đặc trưng của cỏc nhà cung cấp vốn cho cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ. Đồng thời, nghiờn cứu này cũng chỉ ra cỏc mụ hỡnh tổ chức quản lý của tổ chức tài chớnh vi mụ, trờn cơ sở nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc tổ chức thuộc cỏc nền kinh tế Đức, Luxembourg, Phỏp...; Cỏc cụng cụ để thực hiện cung cấp nguồn vốn... Kết quả nghiờn cứu cú thể là những gợi ý cho việc phỏt triển cỏc hoạt động, thiết kế cỏc hoạt động của Quỹ Hỗ trợ nụng dõn Việt Nam cú tớnh đến bối cảnh phỏt triển mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả hoạt động quỹ hỗ trợ nông dân việt nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)