Cỏc hỡnh thức hỗ trợ với nụng nghiệp, nụng thụn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả hoạt động quỹ hỗ trợ nông dân việt nam (Trang 48)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN NGHIấN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

2.2. Tổng quan về tớn dụng chớnh sỏch và quỹ hỗ trợ nụng dõn

2.2.4. Cỏc hỡnh thức hỗ trợ với nụng nghiệp, nụng thụn

Cú hai hỡnh thức chớnh hỗ trợ cho sản xuất nụng nghiệp. Thứ nhất là hỡnh thức trực tiếp, thụng qua việc cho nụng dõn/người sản xuất nụng nghiệp vay vốn để thực hiện cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Thứ hai là hỡnh thức hỗ trợ giỏn tiếp thụng qua đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật, thụng tin về thị trường cho nụng dõn; trợ giỏ đầu vào và xỳc tiến tiếp cận thị trường cho đầu ra sản phẩm; cải thiện đầu tư cơ sở - hạ tầng cho nụng nghiệp, nụng thụn.

* Hỡnh thức hỗ trợ trực tiếp qua cỏc tổ chức tớn dụng

Cho đến nay, việc hỗ trợ nụng dõn cũng như sản xuất nụng nghiệp ở nước ta được thực hiện bởi nhiều tổ chức và theo nhiều chương trỡnh khỏc nhau, cú thể kể đến như sau: Cho vay qua hệ thống ngõn hàng thương mại, đặc biệt là từ Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (Agribank); Cho vay qua Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội; Cho vay qua hệ thống Quỹ tớn dụng nhõn dõn.

* Hỡnh thức hỗ trợ giỏn tiếp cho nụng dõn

Cú rất nhiều hỡnh thức hỗ trợ giỏn tiếp đang được triển khai ở nước ta, trong đú phổ biến nhất là: 1- hỗ trợ giỏn tiếp thụng qua đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật, thụng tin về thị trường cho nụng dõn; 2- trợ giỏ đầu vào và xỳc tiến tiếp cận thị trường cho đầu ra sản phẩm; và 3- cải thiện đầu tư cơ sở - hạ tầng cho nụng nghiệp, nụng thụn.

Về hỡnh thức đầu tiờn, nhà nước hỗ trợ chi phớ đào tạo chuyờn mụn - kỹ thuật cho nụng dõn, đặc biệt liờn quan đến cỏc kiến thức thực tiễn như canh tỏc, thủy lợi, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, cỏc kiến thức về cỏc loại giống cõy trồng, vật nuụi,…cũng như đào tạo cỏc kiến thức liờn quan đến việc đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.

Về hỡnh thức thứ hai, một trong những hỡnh thức này là hỗ trợ qua giỏ mua vật tư và bỏn nụng sản của cỏc hộ sản xuất. Cỏc hộ sản xuất được mua vật tư, xăng dầu phục vụ sản xuất với giỏ ổn định và thấp và được bỏn nụng sản hàng húa và sản phẩm ngành nghề dịch vụ ở nụng thụn với giỏ cao và ổn định. Nhà nước bự lỗ phần chờnh lệch giữa giỏ thị trường với giỏ thu mua hoặc giỏ bỏn của nhà nước cho hộ sản xuất.

Ngoài ra, hỡnh thức này cũn bao gồm việc đầu tư mở rộng thị trường tiờu thụ cỏc nụng sản và hàng húa sản xuất tại địa bàn nụng thụn như quảng cỏo và tỡm kiếm thị trường trong và ngoài nước. Thị trường là đầu ra nờn càng thụng thoỏng thỡ sản xuất càng cú điều kiện phỏt triển nhanh. Ở cỏc nước đang phỏt triển thường ớt quan tõm đến vấn đề thị trường nờn nụng nghiệp vẫn phỏt triển trong thế khụng ổn định, tốc độ tăng trưởng thấp trong khi đú những nước cú nền nụng nghiệp hàng húa phỏt triển nay cũng là những nước biết đầu tư thỏa đỏng cho nghiờn cứu và mở rộng thị trường tiờu thụ nụng sản.

Với hỡnh thức thứ ba, ngoài việc đầu tư cỏc hạ tầng cơ bản, hỡnh thức này cũn bao gồm việc xõy dựng hệ thống chợ nụng thụn, tổ chức mạng lưới thu mua nụng sản từ cỏc hộ sản xuất, xõy dựng hệ thống kho tàng dự trữ, bảo quản nụng sản phẩm.

Mụ hỡnh hoạt động của Quỹ HTND trong hỗ trợ cho sản xuất nụng nghiệp, nụng dõn hiện cú cả hai hỡnh thức hỗ trợ trờn là hỗ trợ trực tiếp và hỗ trợ giỏn tiếp.

Nội dung chớnh của Quỹ HTND là hỗ trợ, giỳp đỡ hội viờn nụng dõn xõy dựng và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn nhằm xúa đúi, giảm nghốo và làm giàu; nõng cao quy mụ sản xuất và sản xuất hàng húa lớn, phỏt triển ngành nghề; gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phỏt triển cỏc hỡnh thức kinh tế tập thể ở nụng thụn; tạo việc làm, thỳc đẩy việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, cụng nghệ mới vào sản xuất nụng nghiệp, khai thỏc tiềm năng, thế mạnh của từng vựng để tạo ra cỏc loại nụng sản hàng húa, dịch vụ đạt chất lượng, hiệu quả cao.

Quỹ cũng tạo điều kiện để Hội Nụng dõn Việt Nam đổi mới hoạt động, tuyờn truyền, tập hợp nụng dõn, thực hiện thắng lợi cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế của Đảng, Nhà nước đối với phỏt triển nụng nghiệp, xõy dựng nụng thụn mới, nõng cao đời sống nụng dõn, giữ vững ổn định chớnh trị, an ninh trật tự ở nụng thụn và xõy dựng Hội vững mạnh.

2.2.5. Khỏi niệm v đặc điểm Quỹ hỗ trợ của nh nước

Quỹ HTND là một dạng Quỹ hỗ trợ của nhà nước cú nguồn gốc chủ yếu từ ngõn sỏch nhưng cú mụ hỡnh quản lý khỏc ngõn sỏch nhà nước3

nờn để hiểu về Quỹ này cần đi từ khỏi niệm Quỹ tài chớnh nhà nước ngoài ngõn sỏch (TCNNS).

3 Cỏc Quỹ NSNN là cỏc Quỹ được quản lý bởi Kho bạc nhà nước và hoạt động tuõn thủ quy trỡnh NSNN theo quy định của phỏp luật.

Theo Dirk-Jan Kraan (2004)4, thỡ Quỹ tài chớnh nhà nước ngoài ngõn sỏch là cỏc quỹ đặc biệt thuộc sở hữu của Chớnh phủ, mà khụng phải là một phần của ngõn sỏch. Quỹ TCNNS cú thể được hỡnh thành từ cỏc khoản thu cú tớnh chất thuế dành riờng, bờn cạnh cỏc nguồn khỏc như lệ phớ và một phần được huy động từ Quỹ NSNN.

Theo Đặng Văn Du (2011),5 ―Cỏc Quỹ TCNN ngoài ngõn sỏch là cỏc quỹ tiền tệ tập trung do Nhà nước thành lập, quản lý và sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chớnh cho việc xử lý những biến động bất thường trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội và để hỗ trợ thờm cho NSNN trong những trường hợp khú khăn về nguồn tài chớnh‖.

Theo luật NSNN (2015) ở khoản 19, điều 4 thỡ ―Quỹ tài chớnh nhà nước ngoài ngõn sỏch là quỹ do cơ quan cú thẩm quyền quyết định thành lập, hoạt động độc lập với ngõn sỏch nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi của quỹ để thực hiện cỏc nhiệm vụ theo quy định của phỏp luật‖.

Như vậy, cỏc Quỹ TCNNS ở Việt Nam, khụng chỉ những quỹ tài chớnh cú sự đúng gúp từ Quỹ NSNN mới được xem là Quỹ TCNNS mà kể cả những quỹ được hỡnh thành thuần tỳy từ sự đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội nhưng nếu cú mục đớch hỗ trợ cho những nhiệm vụ của NSNN, phục vụ cho cỏc mục đớch phỏt triển cộng đồng thỡ cũng được xem là Quỹ TCNNS.

Quỹ TCNNS cú cỏc đặc điểm sau đõy:

Thứ nhất, chủ thể thành lập và quản lý cỏc Quỹ TCNNS là Nhà nước. Hiện nay, việc thành lập hầu hết cỏc Quỹ TCNNS đều do cỏc cơ quan hành phỏp là Chớnh phủ, Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp quyết định, Quốc hội chỉ quyết định thành lập một số quỹ quan trọng như Quỹ dự trữ quốc gia, Quỹ bảo hiểm xó hội... Sau khi được thành lập, cỏc Quỹ TCNNS thường được giao cho một Hội đồng hoặc một tổ chức, doanh nghiệp đại diện cho Nhà nước trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động quản lý và sử dụng quỹ. Đõy là đặc điểm quan trọng để phõn biệt Quỹ TCNNS với cỏc quỹ tài chớnh được thành lập bởi cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc cũng nhằm mục đớch cộng đồng (gọi chung là cỏc Quỹ xó hội).

Thứ hai, nguồn tài chớnh Quỹ TCNNS được hỡnh thành từ sự đúng gúp của cỏc

4

Dirk-Jan Kraan (2004), Off-budget and Tax Expenditures, OECD Journal on Budgeting – Volume 4 – No. 1, www.oecd.org/gov/budgeting/39515114.pdf truy cập ngày 20/05/2018

5 Đặng Văn Du,, ―Khỏi niệm và nội dung của Tài chớnh cụng‖, chuyờn đề thuộc Đề tài khoa học cấp trường, 2011; ―Nghiờn cứu phỏp luật về tài chớnh cụng ở Việt Nam‖, TS.Phạm Thị Giang Thu (chủ nhiệm), Đại học Luật Hà Nội.

tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội và sự hỗ trợ của từ NSNN. Theo đú, việc hỗ trợ từ ngõn sỏch là khụng hoàn toàn bắt buộc, nhưng đối với một số Quỹ quan trọng thỡ đõy lại là điều kiện đảm bảo cho sự ổn định của Quỹ. Mức độ hỗ trợ của NSNN đối với mỗi Quỹ TCNNS là khỏc nhau do chức năng và khả năng huy động nguồn lực từ xó hội là khỏc nhau. Những loại Quỹ TCNNS đảm nhận chức năng dự trữ, dự phũng cho những rủi ro bất thường ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của nền kinh tế - xó hội thỡ sự hỗ trợ từ NSNN rất lớn, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu nguồn tài chớnh của Quỹ, trong khi đú cú nhiều Quỹ TCNNS khỏc lại hoàn toàn khụng cú sự hỗ trợ từ NSNN.

Thứ ba, mục tiờu của Quỹ TCNNS là nhằm hỗ trợ thờm cho NSNN trong việc thực hiện cỏc chức năng của Nhà nước. Đú là trong những trường hợp Nhà nước khú khăn về nguồn tài chớnh, hoặc phục vụ cỏc mục đớch hỗ trợ khuyến khớch phỏt triển văn húa, giỏo dục, y tế và cỏc mục đớch phỏt triển cộng đồng khỏc mà về bản chất thuộc về trỏch nhiệm của Nhà nước nhưng Nhà nước chưa thể một mỡnh đảm nhiệm vỡ hạn chế về nguồn lực. Đặc điểm này giỳp phõn biệt Quỹ TCNNS với cỏc quỹ tài chớnh cũng do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thành lập nhưng hoạt động khụng vỡ lợi ớch của cộng đồng hoặc do cộng đồng thành lập nhưng chỉ để phục vụ riờng một số mục đớch của cỏc thành viờn.

Thứ tư, Quỹ TCNNS ra đời và tồn tại cú tớnh chất thời điểm, tuỳ thuộc vào sự tồn tại cỏc tỡnh huống, cỏc sự kiện đũi hỏi phải tập trung nguồn lực để giải quyết. Khi cỏc tỡnh huống, sự kiện đú được giải quyết dứt điểm thỡ cũng là lỳc Quỹ TCNNS dành để giải quyết cỏc tỡnh huống, sự kiện đú cũng sẽ khụng cũn lý do để tồn tại. Mặc dự vậy, trờn thực tế, nhiều quỹ tồn tại rất lõu dài vỡ chớnh những nhu cầu lõu dài của xó hội, nhằm mục đớch hỗ trợ cho Nhà nước thực hiện cỏc hoạt động quản lý, phỏt triển kinh tế xó hội, tuy mức độ động viờn và vai trũ trong mỗi giai đoạn cú tăng, giảm khỏc nhau. Tuy nhiờn, sự ổn định của Quỹ TCNNS dự sao cũng khụng thể so sỏnh với Quỹ NSNN.

Quỹ hỗ trợ nụng dõn của Hội Nụng dõn Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 4035/KTTH ngày 26/07/1995 của Thủ tướng chớnh phủ. Trong quyết định này chỉ rừ hàng năm, Uỷ ban Kế họach Nhà nước, Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước xem xột dành một phần vốn trong kế hoạch đầu tư của Nhà nước đối với cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn của Đảng và Nhà nước để uỷ thỏc cho Quỹ HTND tăng thờm vốn giỳp đỡ nụng dõn phỏt triển sản xuất. Quỹ HTND thành lập và

hoạt động nhằm vận động nụng dõn tự nguyện hỗ trợ và giỳp đỡ phỏt triển sản xuất ở nụng thụn, hoạt động của Quỹ khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận. Quỹ HTND tự chịu trỏch nhiệm về hoạt động của Quỹ trước phỏt luật, tự chủ về tài chớnh và bảo tồn vốn, đồng thời phải tũn thủ cỏc quy định về nghiệp vụ tài chớnh, tớn dụng và Ngõn hàng do Bộ Tài chớnh và Ngõn hàng Nhà nước hướng dẫn.

Như vậy, Quỹ HTND cú đầy đủ đặc điểm của quỹ TCNNS như đó nờu trờn. Mục tiờu hoạt động của Quỹ HTND là hỗ trợ cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và thụng qua đú củng cố, xõy dựng Hội nụng dõn Việt Nam vững mạnh.

Sự ra đời của Quỹ HTND là thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ nụng dõn và phỏt triển nụng nghiệp của Việt Nam. Nụng dõn là chủ thể chớnh của phỏt triển nụng nghiệp, xõy dựng nụng thụn mới, tuy vậy, cú thể thấy trong thời gian qua việc hỗ trợ nụng dõn dự được quan tõm của Đảng và nhà nước, vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu sản xuất - phỏt triển theo yờu cầu mới. Mở rộng tớn dụng hướng vào cỏc mục tiờu phục vụ ứng dụng cụng nghệ khoa học vào sản xuất nụng nghiệp; phục vụ mụ hỡnh sản xuất mới trong nụng nghiệp và tớn dụng phục vụ xuất khẩu nụng thủy sản là yờu cầu cấp thiết.

2.3. Lý luận chung về hiệu quả hoạt động của quỹ hỗ trợ nụng dõn

2.3.1. Quan niệm về hiệu quả hoạt động

Hiệu quả núi chung và hiệu quả kinh tế núi riờng là một vấn đề quan trọng cả về lý thuyết và thực tiễn. Đảm bảo hiệu quả kinh tế là vấn đề bao trựm thể hiện chất lượng của toàn bộ cụng tỏc quản lý kinh tế vỡ suy cho cựng quản lý kinh tế là đảm bảo tạo ra kết quả cuối cựng, hiệu quả cuối cựng của mọi quỏ trỡnh kinh tế. Cú thể núi hiệu quả kinh tế - xó hội là tiờu chuẩn quan trọng nhất của sự phỏt triển. Cỏc nhà kinh tế và thống kờ cú nhiều quan điểm khỏc nhau về hiệu quả do điều kiện lịch sử và giỏc độ nghiờn cứu từ nhiều phớa khỏc nhau. Nhỡn chung hiệu quả được xem xột dưới hai gúc độ: hiệu quả sản xuất, kinh doanh của từng đơn vị và hiệu quả kinh tế - xó hội dưới gúc độ vĩ mụ.

2.3.1.1. Quan điểm về hiệu quả dưới gúc độ kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trự kinh tế phản ỏnh trỡnh độ sử dụng cỏc yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thu được kết quả cao nhất với một chi phớ thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh khụng chỉ là thước đo trỡnh độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống cũn đối với mỗi doanh nghiệp.

Hiện nay cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau về hiệu quả kinh doanh. Tựy theo từng lĩnh vực nghiờn cứu mà người ta đưa ra cỏc quan điểm khỏc nhau về hiệu quả kinh doanh. Dưới đõy là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh:

Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith, cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiờu thụ hàng húa" (trớch lại trong Đặng Đỡnh Đào (2002)6. Theo quan điểm này của Adam Smith đó đồng nhất hiệu quả với chỉ tiờu phản ỏnh kết quả sản xuất, kinh doanh. Hạn chế của quan điểm này là kết quả sản xuất, kinh doanh cú thể tăng lờn do chi phớ sản xuất tăng hay do mở rộng sử dụng cỏc nguồn lực sản xuất. Nếu với cựng một kết quả sản xuất, kinh doanh cú hai mức chi phớ khỏc nhau thỡ theo quan điểm này cũng cú hiệu quả. Quan điểm này chỉ đỳng khi kết quả sản xuất, kinh doanh tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phớ đầu vào của sản xuất.

Quan điểm thứ hai cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa

phần tăng thờm của phần kết quả và phần tăng thờm của chi phớ", (Ngụ Thế Chi và

Nguyễn Trọng Cơ (2008)7. Quan điểm này đó xỏc định hiệu quả trờn cơ sở so sỏnh tương đối giữa kết quả đạt được với phần chi phớ bỏ ra để cú được kết quả đú. Nhưng xột trờn quan niệm của triết học Mỏc-Lờnin thỡ sự vật hiện tượng đều cú quan hệ ràng buộc cú tỏc động qua lại lẫn nhau chứ khụng tồn tại một cỏch riờng lẻ. Hơn nữa sản xuất, kinh doanh là một quỏ trỡnh tăng thờm cú sự liờn hệ mật thiết với cỏc yếu tố cú sẵn. Chỳng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tỏc động làm kết quả sản xuất, kinh doanh thay đổi. Hạn chế của quan điểm này là nú chỉ xem xột hiệu quả trờn cơ sở so sỏnh phần tăng thờm của kết quả và phần tăng thờm của chi phớ, và nú khụng xem xột đến phần chi phớ và phần kết quả ban đầu. Do đú theo quan điểm này chỉ đỏnh giỏ được hiệu quả của phần kết quả sản xuất, kinh doanh mà khụng đỏnh giỏ được toàn bộ hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Quan điểm thứ ba cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số

giữa kết quả và chi phớ bỏ ra để đạt được kết quả đú" (Đặng Đỡnh Đào (2002).

Quan niệm này cú ưu điểm là phản ỏnh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả hoạt động quỹ hỗ trợ nông dân việt nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)