Quan niệm về hiệu quả hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả hoạt động quỹ hỗ trợ nông dân việt nam (Trang 52 - 59)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN NGHIấN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

2.3. Lý luận chung về hiệu quả hoạt động của quỹ hỗ trợ nụng dõn

2.3.1. Quan niệm về hiệu quả hoạt động

Hiệu quả núi chung và hiệu quả kinh tế núi riờng là một vấn đề quan trọng cả về lý thuyết và thực tiễn. Đảm bảo hiệu quả kinh tế là vấn đề bao trựm thể hiện chất lượng của toàn bộ cụng tỏc quản lý kinh tế vỡ suy cho cựng quản lý kinh tế là đảm bảo tạo ra kết quả cuối cựng, hiệu quả cuối cựng của mọi quỏ trỡnh kinh tế. Cú thể núi hiệu quả kinh tế - xó hội là tiờu chuẩn quan trọng nhất của sự phỏt triển. Cỏc nhà kinh tế và thống kờ cú nhiều quan điểm khỏc nhau về hiệu quả do điều kiện lịch sử và giỏc độ nghiờn cứu từ nhiều phớa khỏc nhau. Nhỡn chung hiệu quả được xem xột dưới hai gúc độ: hiệu quả sản xuất, kinh doanh của từng đơn vị và hiệu quả kinh tế - xó hội dưới gúc độ vĩ mụ.

2.3.1.1. Quan điểm về hiệu quả dưới gúc độ kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trự kinh tế phản ỏnh trỡnh độ sử dụng cỏc yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thu được kết quả cao nhất với một chi phớ thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh khụng chỉ là thước đo trỡnh độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống cũn đối với mỗi doanh nghiệp.

Hiện nay cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau về hiệu quả kinh doanh. Tựy theo từng lĩnh vực nghiờn cứu mà người ta đưa ra cỏc quan điểm khỏc nhau về hiệu quả kinh doanh. Dưới đõy là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh:

Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith, cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiờu thụ hàng húa" (trớch lại trong Đặng Đỡnh Đào (2002)6. Theo quan điểm này của Adam Smith đó đồng nhất hiệu quả với chỉ tiờu phản ỏnh kết quả sản xuất, kinh doanh. Hạn chế của quan điểm này là kết quả sản xuất, kinh doanh cú thể tăng lờn do chi phớ sản xuất tăng hay do mở rộng sử dụng cỏc nguồn lực sản xuất. Nếu với cựng một kết quả sản xuất, kinh doanh cú hai mức chi phớ khỏc nhau thỡ theo quan điểm này cũng cú hiệu quả. Quan điểm này chỉ đỳng khi kết quả sản xuất, kinh doanh tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phớ đầu vào của sản xuất.

Quan điểm thứ hai cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa

phần tăng thờm của phần kết quả và phần tăng thờm của chi phớ", (Ngụ Thế Chi và

Nguyễn Trọng Cơ (2008)7. Quan điểm này đó xỏc định hiệu quả trờn cơ sở so sỏnh tương đối giữa kết quả đạt được với phần chi phớ bỏ ra để cú được kết quả đú. Nhưng xột trờn quan niệm của triết học Mỏc-Lờnin thỡ sự vật hiện tượng đều cú quan hệ ràng buộc cú tỏc động qua lại lẫn nhau chứ khụng tồn tại một cỏch riờng lẻ. Hơn nữa sản xuất, kinh doanh là một quỏ trỡnh tăng thờm cú sự liờn hệ mật thiết với cỏc yếu tố cú sẵn. Chỳng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tỏc động làm kết quả sản xuất, kinh doanh thay đổi. Hạn chế của quan điểm này là nú chỉ xem xột hiệu quả trờn cơ sở so sỏnh phần tăng thờm của kết quả và phần tăng thờm của chi phớ, và nú khụng xem xột đến phần chi phớ và phần kết quả ban đầu. Do đú theo quan điểm này chỉ đỏnh giỏ được hiệu quả của phần kết quả sản xuất, kinh doanh mà khụng đỏnh giỏ được toàn bộ hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Quan điểm thứ ba cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số

giữa kết quả và chi phớ bỏ ra để đạt được kết quả đú" (Đặng Đỡnh Đào (2002).

Quan niệm này cú ưu điểm là phản ỏnh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Nú gắn được kết quả với toàn bộ chi phớ, coi hiệu quả là sự phản ỏnh trỡnh

6 Xem thờm Đặng Đỡnh Đào (2002) Kinh tế thương mại dịch vụ, Nhà xuất bản Thống kờ, trang 84.

7 Xem thờm Ngụ Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ (2008) Giỏo trỡnh Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp, NXB Tài chớnh

độ sử dụng cỏc yếu tố sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiờn quan điểm này chưa phản ỏnh được tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chi phớ. Để phản ỏnh trỡnh độ sử dụng cỏc nguồn lực chỳng ta phải cố định một trong hai yếu tố hoặc kết quả đầu ra hoặc chi phớ bỏ ra, nhưng trờn thực tế thỡ cỏc yếu tố này khụng ở trạng thỏi tĩnh mà luụn biến đổi và vận động.

Quan điểm thứ tư cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thỏa món yờu

cầu quy luật cơ bản của chủ nghĩa xó hội” và cho rằng hiệu quả đo bằng khả năng

tiờu dựng với tư cỏch là chỉ tiờu đại diện cho mức sống của mọi người trong doanh nghiệp (Đặng Đỡnh Đào (2002). Quan điểm này cú ưu điểm là bỏm sỏt mục tiờu tinh thần của nhõn dõn. Nhưng khú khăn ở đõy là phương tiện đú núi chung và mức sống núi riờng là rất đa dạng và phong phỳ, nhiều hỡnh nhiều vẻ phản ỏnh trong cỏc chỉ tiờu mức độ thỏa món nhu cầu hay mức độ nõng cao đời sống nhõn dõn.

Như vậy, dưới gúc độ kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất, kinh doanh là cỏc chỉ tiờu được xỏc định bằng tỉ lệ so sỏnh giữa kết quả và chi phớ, định nghĩa này chỉ đưa ra cỏch xỏc lập cỏc chỉ tiờu hiệu quả chứ khụng toỏt lờn bản chất của vấn đề. Nếu tỉ lệ so sỏnh giữa kết quả và chi phớ mà kết quả lớn lớn hơn chi phớ tức là doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cú hiệu quả. Như vậy hiệu quả kinh doanh phản ỏnh trỡnh độ sử dụng cỏc nguồn lực (bao gồm nhõn lực, tài lực và vật lực) vào hoạt động sản xuất, kinh doanh để cú được kết quả cao nhất với chi phớ thấp nhất.

2.3.1.2. Quan điểm về hiệu quả dưới gúc độ vĩ mụ

Vào buổi bỡnh minh của kinh tế học, trong đời sống kinh tế chớnh trị từ 500 năm trước cụng nguyờn cỏc nhà tư tưởng Hy Lạp đó chỳ ý quan tõm đến hiệu quả, nhưng chủ yếu họ mới chỉ quan tõm đến phạm trự hiệu quả kinh tế:

Theo Xanophon (427-355 trước CN) tớnh hiệu quả tập trung vào khả năng của con người được hướng dẫn bởi khả năng lónh đạo tốt như là biến số chớnh trong việc quản lý. Một nhà quản lý tốt phấn đấu gia tăng kớch thước thặng dư kinh tế của bất kỳ đơn vị nào anh ta giỏm sỏt, điều này đạt được bằng kỹ năng, và nguyờn tắc kinh tế cơ bản nhất là sự phõn cụng lao động. ễng quy sự gia tăng của cả sản lượng và chất lượng sản phẩm vào nguyờn tắc phõn cụng lao động8.

8. Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biờn) (1999), Đại cương lịch sử cỏc tư tưởng và học thuyết chớnh trị trờn thế giới. Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

Theo Plato (427-327 trước CN) Thừa nhận chuyờn mụn húa và phõn cụng lao động như nguồn gốc của hiệu quả và năng suất9.

Theo Aristotle (384-322 trước CN) cho rằng phõn phối cụng bằng tạo ra hiệu quả kinh tế10. Vỡ vậy, ụng ủng hộ cỏc giải phỏp chớnh sỏch nhằm tạo ra sự cụng bằng trong xó hội.

Cỏc nhà kinh tế học thời kỳ trung cổ cho rằng hiệu quả kinh tế được đỏnh giỏ thụng qua cỏc chỉ tiờu về kết quả đạt được khi nhà nước sử dụng chớnh sỏch. Núi cỏch khỏc thỡ hiệu quả chớnh là tỏc động mong đợi của chớnh sỏch.

A.Smith trong tỏc phẩm "Của cải của cỏc dõn tộc"11 cho rằng hiệu quả được phản ỏnh thụng qua tiền lói và lợi nhuận, lợi nhuận là tiền lời đối với tư bản hơn là thu nhập của doanh nghiệp. Tiền lói được xem là đại diện của lợi nhuận, tức là coi hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu và lợi nhuận. Sức lao động của con người trong mỗi quốc gia là nguồn gốc của sự giàu cú và là vốn liếng đầu tiờn tạo ra mọi của cải cần thiết cho đời sống xó hội. Vỡ vậy để sản xuất cú hiệu quả cần một sự phõn cụng lao động trong cỏc tổ chức, cỏc ngành trong một quốc gia. Trong bản dự thảo phương phỏp tớnh hệ thống chỉ tiờu hiệu quả kinh tế của viện nghiờn cứu khoa học thuộc ủy ban kế hoạch nhà nước Liờn Xụ cũ đó xem hiệu quả kinh tế là tốc độ tăng thu nhập quốc dõn và tổng sản phẩm xó hội.

Như vậy ở đõy hiệu quả được đồng nhất với chỉ tiờu phản ỏnh kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc nhịp độ tăng cỏc chỉ tiờu đú.Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế được phản ỏnh qua nhịp độ tăng trưởng của cỏc chỉ tiờu kinh tế. Cỏch hiểu này chỉ đứng trờn phương diện biến động theo thời gian. Hiệu quả sẽ cao khi cú nhịp độ tăng cỏc chỉ tiờu đú cao. Tức là một đơn vị sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế khi cỏc chỉ tiờu phản ỏnh kết quả sản xuất, kinh doanh tăng theo thời gian, vớ dụ lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 tăng 1.2 lần, tức là doanh nghiệp đú đó sản xuất, kinh doanh cú hiệu quả. Tuy nhiờn quan điểm này khụng tớnh đến việc nếu chi phớ sản xuất hoặc cỏc nguồn lực được huy động tăng nhanh hơn cú ảnh hưởng thế nào.

9. Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biờn) (1999), Đại cương lịch sử cỏc tư tưởng và học thuyết chớnh trị trờn thế giới. Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

10. Xem "Aristote dộcouvre l’ộconomie", chương 3 trong Essais de Karl Polanyi do Michốle Cangiani và Jộrụme Maucourant tuyển chọn và giới thiệu, Paris, 2008, Seuil.

Dưới gúc độ vĩ mụ cú nhiều quan niệm khỏc nhau về hiệu quả.

Theo Đỗ Hoàng Toàn (1994): "Hiệu quả là chỉ tiờu kinh tế-xó hội tổng hợp

để lựa chọn cỏc phương ỏn hoặc cỏc quyết định trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn ở mọi lĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm. Bất kỳ cỏc quyết định cần đạt được phương ỏn tốt nhất trong điều kiện cho phộp, giải phỏp thực hiện cú tớnh cõn nhắc, tớnh toỏn chớnh xỏc phự hợp với sự tất yếu của quy luật khỏch quan trong từng điều kiện cụ thể "12.

Theo quan điểm này hiệu quả ở đõy hiểu trờn một số nội dung sau: + Hiệu quả là kết quả hoạt động thực tiễn của con người

+ Biểu hiện của kết quả hoạt động này là cỏc phương ỏn quyết định. + Kết quả tốt nhất trong điều kiện cụ thể

Để làm sỏng tỏ bản chất và đi đến một khỏi niệm hiệu quả kinh doanh hoàn chỉnh chỳng ta phải xuất phỏt tư luận điểm của triết học Mỏc - Lờnin và những luận điểm của lý thuyết hệ thống. Theo cỏch tiếp cận này thỡ hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quỏ trỡnh) kinh tế là một phạm trự kinh tế phản ỏnh trỡnh độ sử dụng cỏc nguồn lực (nhõn lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiờu xỏc định.

Theo Samuelson và Nordhaus (1997)13 thỡ hiệu quả sản xuất tối ưu của nền kinh tế xảy ra khi xó hội khụng thể tăng sản lượng một cỏch hàng loạt của một loại hàng húa mà khụng cắt giảm sản lượng một loại hàng húa khỏc. Thực chất quan điểm hiệu quả này là đề cập đến khớa cạnh phõn bổ cú hiệu quả cỏc nguồn lực của nền sản xuất xó hội. Việc phõn bổ và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực làm tăng hiệu quả.

Từ cỏc khỏi niệm trờn cho thấy: hiệu quả kinh tế cú nội dung rộng hơn, nú khụng chỉ về kết quả kinh tế mà mà cả kết quả xó hội đạt được tức là hiệu quả kinh tế nền sản xuất xó hội bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội. Trong khi đú hiệu quả sản xuất, kinh doanh là phạm trự kinh tế chỉ phản ỏnh trỡnh độ khai thỏc nguồn lực trong quỏ trỡnh tỏi sản xuất nhằm thực hiện mục tiờu kinh doanh của doanh nghiệp, núi cỏch khỏc hiệu quả sản xuất, kinh doanh chỉ là một bộ phận của

12 Đỗ Hoàng Toàn (1994), Những vấn đề cơ bản của quản trị doanh nghiệp, Nxb Thống kờ, Hà Nội, trang 135.

13 Xem thờm trong Samuelson và Nordhaus (1997) Kinh tế học – Bản dịch tiếng Việt cho lần xuất bản thứ 15 của Nguyễn Xuõn Nguyờn và cộng sự - NXB Chớnh trị Quốc gia

hiệu quả kinh tế. Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mối quan tõm hàng đầu của cỏc doanh nghiệp hoặc cỏc nhà đầu tư, hiệu quả kinh tế là mối quan tõm của tồn xó hội.

Hiệu quả sản xuất, kinh doanh được xem xột trờn quan điểm doanh nghiệp cũn hiệu quả kinh tế được xem xột theo quan điểm tồn xó hội. Hiệu quả sản xuất, kinh doanh được xem xột theo quan điểm bộ phận, hiệu quả kinh tế được xem xột trờn quan, điểm tổng thể. Quan hệ giữa hiệu quả sản xuất, kinh doanh và hiệu quả kinh tế là quan hệ giữa lợi ớch bộ phận và lợi ớch tổng thể. Một mối quan hệ thống nhất cú mõu thuẫn.

2.3.1.3. Phõn biệt cỏc loại hiệu quả

Thực tế cho thấy cỏc loại hiệu quả là một phạm trự được sử dụng rộng rói trong tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xó hội. Ở luận ỏn này sẽ chỉ giới hạn thuật ngữ hiệu quả ở giỏc độ kinh tế - xó hội. Xột trờn phương diện này, cú thể phõn biệt giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xó hội và hiệu quả kinh tế - xó hội.

Hiệu quả kinh tế như đó được khỏi niệm ở phần trờn; với bản chất của nú, hiệu quả kinh tế là phạm trự phải được quan tõm nghiờn cứu ở cỏc hai giỏc độ vĩ mụ và vi mụ. Cũng vỡ vậy, nếu xột ở phạm vi nghiờn cứu, chỳng ta cú hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, hiệu quả kinh tế ngành, hiệu quả kinh tế vựng lónh thổ và hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất, kinh doanh. Muốn đạt được hiệu quả kinh tế quốc dõn, hiệu quả kinh tế ngành cũng như hiệu quả kinh tế vựng lónh thổ cao, vai trũ điều tiết vĩ mụ là cực kỳ quan trọng. Trong phạm vi nghiờn cứu ở chương này, chỳng ta chỉ quan tõm tới hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Dưới quan điểm của cỏc nhà phõn tớch chớnh sỏch thỡ hiệu quả của cỏc chớnh sỏch xó hội ngồi việc đỏnh giỏ dưới gúc độ kinh tế cũn được xem xột dưới gúc độ xó hội, mụi trường (David Weimer và A. Vining (2010)14. Theo họ, hiệu quả của chớnh sỏch là những tỏc động tớch cực hay kết quả đạt được của chớnh sỏch theo những mục tiờu chớnh sỏch mong muốn.

Hiệu quả xó hội phản ỏnh trỡnh độ sử dụng cỏc nguồn lực nhằm đạt được cỏc mục tiờu xó hội nhất định. Cỏc mục tiờu xó hội thường thấy là: giải quyết cụng ăn việc làm trong phạm vi tồn xó hội hoặc từng khu vực kinh tế; giảm số người

14 David Weimer và A. Vining (2010) ―Policy analysis: Concepts and Practice‖ – xuất bản lần thứ 5, NXB Pearson (5th Edition)

thất nghiệp; nõng cao trỡnh độ và đời sống văn húa, tinh thần cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nõng cao mức sống cho cỏc tầng lớp nhõn dõn trờn cơ sở giải quyết tốt cỏc quan hệ trong phõn phối, đảm bảo và nõng cao sức khỏe; đảm bảo vệ sinh mụi trường;... Nếu xem xột hiệu quả xó hội, người ta xem xột mức tương quan giữa cỏc kết quả (mục tiờu) đạt được về mặt xó hội (cải thiện điều kiện lao động, nõng cao đời sống văn húa và tinh thần, giải quyết cụng ăn việc làm...) và chi phớ bỏ ra để đạt được kết quả đú. Thụng thường cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội phải được chỳ ý giải quyết trờn giỏc độ vĩ mụ nờn hiệu quả xó hội cũng thường được quan tõm nghiờn cứu ở phạm vi quản lý vĩ mụ.

2.3.1.4. Hiệu quả hoạt động của Quỹ Hỗ trợ nụng dõn

Quỹ Hỗ trợ nụng dõn về bản chất là một cụng cụ chớnh sỏch nhằm hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả hoạt động quỹ hỗ trợ nông dân việt nam (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)