So sỏnh về nguồn vốn của Quỹ HTND, NHCSXH và Agribank

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả hoạt động quỹ hỗ trợ nông dân việt nam (Trang 92 - 101)

Quỹ HTND Ngõn hàng CSXH (Agribank)

- Ngõn sỏch cấp.

- Từ vận động ủng hộ ngoài ngõn sỏch, tự nguyện

- Khụng nhận tiền gửi lấy lói của cỏ nhõn và tổ chức

- Khụng huy động trỏi phiếu -Khụng được phộp vay vốn từ cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng khỏc

- Ngõn sỏch cấp.

- -Nhận tiền gửi cú lói và tự nguyện khụng lấy lói của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước và ngoài nước bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; nhận tiền gửi tiết kiệm của người nghốo; - Vay vốn cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng khỏc - Phỏt hành trỏi phiếu - Khụng cú ngõn sỏch cấp - Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hỡnh thức tỏi cấp vốn. - Nhận tiền gửi của cỏ nhõn và tổ chức

- Vay vốn của cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng khỏc

- Phỏt hành trỏi phiếu

Nguồn: Tỏc giả luận ỏn tổng hợp.

Như vậy, so với ngõn hàng CSXH và Agribank thỡ Quỹ HTND cú khả năng huy động vốn rất hạn chế và nguồn chớnh là từ NSNN cấp bổ sung hàng năm. Quỹ HTND và NHCSXH giống nhau là khụng cú hoạt động kinh doanh tiền tệ song NHCSXH cú huy động tiết kiệm trả lói trong khi Agribank cú đầy đủ chức năng của

ngõn hàng thương mại.

Do đặc điểm của mụ hỡnh hoạt động nờn Quỹ HTND là cho vay theo đặc điểm của tổ chức tài chớnh vi mụ, cho vay tớn chấp qua đảm bảo của tổ chức Hội nụng dõn theo cỏc chương trỡnh dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn. Người vay vốn cũng phải là thành viờn của Hội nụng dõn trong khi đối tượng vay vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc khụng cần phải cú điều kiện này. Quỹ HTND chủ yếu cho vay theo nhúm để thỳc đẩy mụ hỡnh tổ hợp tỏc và hợp tỏc xó trong nụng nghiệp, cỏc tổ chức khỏc khụng cần theo đuổi mục tiờu này.

Bảng 3.6: So sỏnh về cho vay và sử dụng vốn giữa Quỹ HTND, NHCSXH và Agribank

Quỹ HTND Ngõn hàng CSXH Agribank

- Cho vay theo dự ỏn nhúm hộ hội viờn hội nụng dõn. - Thu phớ để trang trải hoạt động quản lý.

- Khụng cú đảm bảo bằng tài sản.

- Cho vay hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc - Được nhà nước cấp bự lói suất cho vay

- Cú hoặc khụng cú đảm bảo bằng tài sản tựy từng chương trỡnh ưu đói.

- Cho vay theo cỏ nhõn, tổ chức.

- Thu lói để tạo lợi nhuận - Chủ yếu cú đảm bảo bằng tài sản

- Sử dụng vốn cho cỏc mục đớch khỏc theo quy định Nguồn: Tỏc giả luận ỏn tổng hợp.

Một đặc điểm khỏc biệt quan trọng giữa hoạt động cho vay của Quỹ HTND với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc như Ngõn hàng CSXH hay Agribank là Quỹ HTND cho vay kốm theo cỏc hoạt động tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật. Chớnh cỏc hoạt động hỗ trợ kốm theo cỏc khoản tớn dụng này cho phộp người nụng dõn sử dụng hiệu quả hơn vốn vay. Đồng thời khi cho vay qua mụ hỡnh tổ và nhúm sản xuất, Quỹ HTND đó từng bước thỳc đẩy sự phỏt triển của mụ hỡnh kinh tế hợp tỏc trong nụng nghiệp và nụng thụn.

3.2. Thực trạng hoạt động và hiệu quả hoạt động của quỹ hỗ trợ nụng dõn

3.2.1. Thực trạng về cỏc hoạt động hỗ trợ của Quỹ với nụng dõn

3.2.1.1. Thực trạng hoạt động cho vay từ Quỹ Hỗ trợ nụng dõn

Luận ỏn tập trung mụ tả hoạt động của Quỹ trong giai đoạn 2012-2017. Đõy là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đó cú bước đầu hồi phục sau khủng hoảng kinh tế thế giới, cỏc ngành kinh tế, đặc biệt là nụng nghiệp, cần cú sự hỗ trợ kịp thời của cỏc cơ quan đoàn thể và Chớnh phủ.

Về quy mụ cỏc khoản cho vay

Dư nợ cho vay của Quỹ Hỗ trợ nụng dõn đạt mức tăng trưởng ấn tượng từ 761 tỷ VND năm 2012, khoảng gần 1700 tỷ năm 2017 và ước đạt gần 2120 tỷ vào năm 2018, tương đương mức tăng 16,3%/năm. Cú số này cú phần cao hơn mức tăng trưởng tớn dụng của toàn nền kinh tế giai đoạn 2011-2016, khoảng 14 % (Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Đại và Nguyễn Quang Thỏi, 2017). Điều này phần nào cho thấy chiến lược phỏt triển cho vay của Quỹ đi cựng quỹ đạo với nhu cầu phỏt triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Thờm vào đú, nú thể hiện định hướng tăng cường hỗ trợ cho nụng dõn trong quỏ trỡnh phục hồi nền kinh tế (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016). Đõy là bước đi phự hợp giỳp cho cỏc hộ nụng dõn cú thờm nguồn lực sản xuất, cải thiện thu nhập và giảm bất bỡnh đẳng trong nền kinh tế.

Hỡnh 3.6: Doanh số cho vay (triệu đồng) và tốc độ tăng h ng năm (trục phải) của Quỹ, 2012-2017

Nguồn: Hội Nụng dõn Việt Nam, 2018

Quy mụ một lượt cho vay theo hộ gia đỡnh cũng tăng lờn đỏng kể. Theo số liệu của Hội Nụng dõn Việt Nam (2018), trong khi năm 2012, trung bỡnh một hộ chỉ vay 8,5 triệu VND thỡ tới năm 2016, con số này đó tăng lờn 16,8 triệu VND và năm 2018 đó là khoảng 18,2 triệu đồng/hộ. Thờm vào đú, số lượng hộ được vay vốn giao động từ mức 68 - 89 nghỡn hộ/năm đó tăng lờn hơn gần 100.000 hộ vào năm 2017 và ước khoảng 130.000 hộ năm 2018. Điều này một phần phản ỏnh chiến lược nõng cao giỏ trị khoản vay cho từng hộ gia đỡnh, giỳp họ cải thiện cuộc sống, hơn việc cố gắng mở rộng số người vay vốn. Đõy là hướng đi đỳng đắn giỳp Quỹ phỏt triển một cỏch bền vững, tạo ra giỏ trị nền tảng cho người nụng dõn.

0 20 40 60 80 100 120 140 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Hỡnh 3.7: Số hộ tiếp cận vốn và quy mụ cho vay trung bỡnh, 2012-2017

Nguồn: Hội Nụng dõn Việt Nam, 2017

Theo số liệu mới nhất, ước đến cuối 2018, riờng Quỹ HTND cấp Trung ương đó ủy thỏc cho vay 11365 dự ỏn với 18.042 hộ gia đỡnh nụng dõn được vay vốn. (mức vay bỡnh quõn mỗi dự ỏn của Quỹ HTND trung ương đạt 467 triệu đồng và mỗi hộ vay là 35 triệu đồng)

Với cỏc Quỹ HTND cỏc cấp, Quỹ đó mở rộng cỏc gúi vay theo cỏc dự ỏn cho vay cụ thể. Trong năm 2016-2017, dự ỏn cú quy mụ lớn nhất là 01 tỷ đồng: gồm 03 dự ỏn ở cỏc tỉnh: Tõy Ninh, Bỡnh Dương, Quảng Bỡnh; quy mụ từ 700 - 900 triệu VND cú 31 dự ỏn, tập trung ở cỏc tỉnh Lào Cai, Điện Biờn, Sơn La, Nghệ An, Hà Giang, Hà Nội, Hũa Bỡnh.

Theo bỏo cỏo của Hội nụng dõn Việt Nam (2018) cho vay qua Tổ hợp tỏc và Hợp tỏc xó chiếm 25 % số dự ỏn cho vay, trong đú cho vay qua hợp tỏc xó kiểu mới chiếm khoảng 7 %. Trong cỏc hộ được vay vốn năm 2018, cú khoảng 109.087 hộ là khỏ trở lờn, chiếm 71,9 % tổng số hộ vay vốn (cũ và mới) năm 2018. Số hộ thoỏt nghốo qua vay vốn trung bỡnh chiếm 15-16,5 % số hộ vay.

Quy mụ vốn cỏc vựng kinh tế đều tăng trong giai đoạn 2012-2017; tuy nhiờn, tốc độ tăng mỗi vựng khỏc nhau. Khu vực Bắc Trung Bộ, bao gồm cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế, chứng kiến tỷ lệ tăng trưởng vượt bậc 25,8%/năm. Trong khi đú, vựng Tõy Nguyờn gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh vay vốn từ Quỹ. Tăng trưởng doanh số cho vay trung bỡnh chỉ vào khoảng 0,9%/năm. 0 5 10 15 20 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Hỡnh 3.8: Quy mụ doanh số cho vay theo vựng kinh tế, 2012-2017

Nguồn: Hội Nụng dõn Việt Nam, 2018

Thờm vào đú, doanh số vốn cho vay tại đồng bằng sụng Hồng luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất, và chiến khoảng 30-40% tổng doanh số cho vay của cả nước. Tõy Nguyờn cũng là khu vực cú lượng vốn giải ngõn thấp nhất cả nước, dưới 40 tỷ VND/năm.

Nhỡn chung, quy mụ cho vay tại cỏc vựng kinh tế nụng nghiệp gặp nhiều khú khăn cũn khỏ thấp. Hai vựng cú doanh số cho vay lớn nhất là hai vựng phỏt triển kinh tế mạnh, đú là đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam Bộ. Cỏc vựng gặp khú khăn trong quỏ trỡnh tiếp cận vốn núi chung như Bắc Trung Bộ và Tõy Nguyờn đều cho thấy quy mụ vốn giải ngõn thấp.

Về cơ cấu cho vay theo lĩnh vực, ngành nghề cho vay

Nguồn vốn vay tập trung được giải ngõn cho hoạt động chăn nuụi. Quy mụ vốn vay dành cho chăn nuụi cũng ngày một tăng. Tỷ trọng vốn cho vay trong lĩnh vực chăn nuụi tăng từ 47,9% lờn mức 55,5% trong giai đoạn 2012-2017. Trong khi đú, tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực trồng trọt, thủy sản và dịch vụ tổng hợp giảm nhẹ. Điều này phản ỏnh xu thế chuyển dịch nguồn vay vốn của Quỹ, hướng tới cỏc hộ chăn nuụi.

Xột về số lượng cỏc hộ vay vốn, cỏc hộ đi vay chủ yếu dành cho hoạt động trồng trọt và chăn nuụi, chiếm khoảng 75%-80% cỏc hộ vay vốn từ Quỹ. Vay vốn dành cho mục đớch thủy sản và làng nghề chiếm tỷ trọng khỏ nhỏ trong giai đoạn 2012-2017.

0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 Miền nỳi phớa Bắc Đồng bằng sụng Hồng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tõy Nguyờn Đụng Nam Bộ Đồng bằng sụng Cửu long Dư n ợ vay t h eo v ự n g (triệu đồ n g) 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Hỡnh 3.9: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề, 2012-2017

Nguồn: Hội Nụng dõn Việt Nam, 2018

Theo số liệu của Hội Nụng dõn Việt Nam (2017), quy mụ trung bỡnh một khoản vốn vay của cỏc hộ làng nghề là lớn nhất, khoảng 22 triệu/hộ năm 2016-2017. Trong khi đú, quy mụ vốn vay dành cho trồng trọt và chăn nuụi ở mức trung bỡnh, khoảng 16-17 triệu/hộ năm 2016-2017.

Về thời gian cho vay, lói suất cho vay, và nợ quỏ hạn

Thời hạn cỏc khoản vay của quỹ chủ yếu từ 12-36 thỏng. Cỏc khoản vay từ Quỹ Trung ương cú lói suất 0.8%/thỏng trong giai đoạn 2012-2013. Nếu so sỏnh với tỷ lệ lạm phỏt khỏ cao giai đoạn 2012-2012, mức lói suất do Quỹ đưa ra là khỏ thấp. Điều này cú tỏc động tớch cực tới quỏ trỡnh hỗ trợ cỏc hộ nụng dõn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, khẳng định hoạt động "khụng vỡ mục đớch lợi nhuận" của Quỹ. Giai đoạn 2014-2016, khi lạm phỏt cú dấu hiệu hạ nhiệt, Quỹ Trung ương cũng đó chủ động hạ mức lói suất cho vay xuống cũn 0,7% thỏng.

Số liệu từ Hội Nụng dõn Việt Nam (2018) cho thấy mức lói suất tại cỏc Quỹ cấp Tỉnh và huyện cú xu hướng thấp hơn Quỹ cấp Trung ương. Vớ dụ, Quỹ Hỗ trợ nụng dõn tỉnh Lai Chõu đưa ra mức lói suất năm 2016 ở mức 0,65%/thỏng, tỉnh Hà Giang là 0,5%/thỏng. Một số Quỹ của thành phố trực thuộc cấp Trung ương như Hà Nội và Đó Nẵng cũng đặt mức lói suất thấp, 0,4-0,5%/thỏng trong năm 2016 để khuyến khớch nụng dõn vay vốn, phỏt triển kinh doanh. Nhỡn từ số liệu tổng quan cho thấy 7/63 Quỹ cấp tỉnh năm 2015 và 6/63 Quỹ cấp tỉnh năm 2016 cú đưa ra chớnh sỏch lói suất thấp hơn 0,7%/thỏng. -10.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00

Miền nỳi phớa

Bắc Đồng bằng sụng Hồng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ

Tõy Nguyờn Đụng Nam

Bộ Đồng bằng sụng Cửu

long Trồng

trọt

Chăn nuụi Thủy

sản Dịch vụ tổng hợp Làng nghề

Nhờ hoạt động quản lý Quỹ tốt, tỷ lệ nợ quỏ hạn của Quỹ luụn ở mức thấp. Trong giai đoạn 2012-2017, cỏc Quỹ quản lý theo cấp tỉnh cú tỷ lệ nợ quỏ hạn trung bỡnh đạt 0,7% -1,1 %. Năm 2016, một số Quỹ khụng cú dự nợ quỏ hạn như Cà Mau, Quảng Nam; nhưng cú một số Quỹ HTND tỉnh vẫn cú tỷ lệ nợ quỏ hạn cao, trờn 5%, như Cần Thơ và Kiờn Giang, Thỏi Nguyờn.

- Về Chương trỡnh phối hợp với cỏc ngõn hàng:

Quỹ Hỗ trợ nụng dõn đó thực hiện chương trỡnh nhận ủy thỏc cho vay hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc với cỏc Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội địa phương. Tớnh đến 31/12/2018, Quỹ Hỗ trợ nụng dõn cựng với Hội Nụng dõn Việt Nam đang quản lý 57283 Tổ tiết kiệm và vay vốn, gồm 2.096.085 thành viờn, với dư nợ của 24 chương trỡnh tớn dụng chớnh sỏch là 58.440 tỷ đồng (tăng 4.292 tỷ đồng so với 31/12/2017, tỷ lệ tăng giai đoạn 2016-2018 trung bỡnh là 9%); Năm 2018, số nợ quỏ hạn 222,3 tỷ đồng (chiếm 0,38% so với tổng dư nợ). Tỷ lệ thu lói bỡnh qũn chung của cỏc tỉnh, thành Hội đạt trờn 90% (Quỹ Hỗ trợ nụng dõn Việt Nam, 2018).

Thờm vào đú, Chớnh phủ (2015) ban hành Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015, một văn bản quan trọng để Trung ương Hội Nụng dõn Việt Nam ký kết Chương trỡnh phối hợp với Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (Agribank) triển khai chớnh sỏch tớn dụng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.

Đến ngày 31/12/2018, cú 61/63 tỉnh, thành Hội đó ký kết liờn tịch với chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, trong đú cú 53 tỉnh đang thực hiện cho vay qua 28119 Tổ vay vốn và trờn 700.000 thành viờn với tổng dư nợ 53.845 tỷ đồng, nợ xấu chiếm 0,25 % so với tổng dư nợ (Quỹ Hỗ trợ nụng dõn Việt Nam, 2018). Cỏc tỉnh cú hoạt động phối hợp tốt giữa Hội nụng dõn và Agribank là Nam Định, Thanh Húa cú dư nợ lần lượt là hơn 9000 tỷ và 6600 tỷ đồng. Cú tới 21 tỉnh thành cú số dự nợ qua cụng tỏc phối hợp giữa Quỹ HTND và Agribank đạt trờn 1000 tỷ đồng.

Ngoài ra, một số tỉnh đó chủ động mở rộng phối hợp với cỏc Ngõn hàng thương mại khỏc trờn địa bàn, như Bắc Ninh (phối hợp với Sacombank), An Giang (Ngõn hàng TPBank), Bỡnh Dương (Ngõn hàng Bắc Á), nhằm giỳp khơi thụng nguồn vốn cho cỏc hộ hội viờn nụng dõn phỏt triển sản xuất.

- Về hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt hoạt động Quỹ:

Hoạt động kiểm tra nhằm đảm bảo hoạt động quản lý nguồn vốn cho vay, hộ vay sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, trả vốn, phớ đầy đủ, đỳng kỳ hạn. Đõy là cơ sở để

Quỹ tiếp tục thực hiện cỏc lớp tập huấn khi cần thiết nhằm hoàn thiện khung hoạt động và thống nhất cỏch thức quản lý Quỹ trờn cả nước.

Hoạt động kiểm tra được phõn thành hai cấp: xõy dựng kế hoạch (Ban điều hành Quỹ Trung ương) và trực tiếp giỏm sỏt kiểm tra (Quỹ Trung ương và Quỹ cỏc cấp).

Ban điều hành Quỹ Trung ương xõy dựng kế hoạch và trực tiếp thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt về hoạt động Quỹ Hỗ trợ nụng dõn tại tỉnh, thành; phối hợp với Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội kiểm tra liờn ngành chương trỡnh cho vay học sinh, sinh viờn tại cỏc tỉnh, thành phố.

Đối với cỏc tỉnh, thành Hội, trong năm 2016, Hội Nụng dõn cỏc cấp ở địa phương đó tiến hành kiểm tra 23.264 cuộc tại Quỹ Hỗ trợ nụng dõn cấp tỉnh, cấp huyện và Hội Nụng dõn cấp cơ sở; kiểm tra 100% hộ vay sử dụng vốn Quỹ Hỗ trợ nụng dõn sau giải ngõn; tớch cực phối hợp với Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội kiểm tra hoạt động của cỏc Tổ tiết kiệm và vay vốn, cỏc hộ vay vốn của ngõn hàng.

3.2.1.2. Thực trạng hoạt động hỗ trợ đào tạo nụng dõn

Trong quỏ trỡnh cho vay, cỏc cấp Hội địa phương đó phối hợp với cỏc cơ quan chức năng tổ chức tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, tư vấn, cung cấp giống cõy trồng, vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao, hỗ trợ hội viờn mua vật tư nụng nghiệp, mỏy cụng cụ, phõn bún trả chậm... giỳp hội viờn, nụng dõn sử dụng vốn cú hiệu quả.

Hỡnh 3.10: Số lớp và số lượt người tham dự lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, 2012-2017

Nguồn: Hội Nụng dõn Việt Nam, 2018

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 0 100000 200000 300000 400000

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả hoạt động quỹ hỗ trợ nông dân việt nam (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)