Chƣơng 1 : TỔNG QUAN NGHIấN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH
1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nƣớc
1.2.4. Nghiờn cứu về hiệu quả hoạt động của hỗ trợ tớn dụng cho nụng dõn
nụng nghiệp
Nguyễn Việt Cường (2008), sử dụng mụ hỡnh định lượng và số liệu điều tra hộ gia đỡnh Việt nam đỏnh giỏ tỏc động để xem xột hiệu quả của chớnh sỏch tớn dụng vi mụ cho hộ nụng dõn nghốo. Nghiờn cứu cho thấy chương trỡnh này tỏc động tớnh cực đến thu nhập núi chung của nụng dõn, dự tỏc động mong muốn ban đầu là hướng đến hộ nghốo chưa được thành cụng như kỳ vọng. Barry & Robison (2001), trong một khảo cứu về chớnh sỏch tớn dụng của cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển, cho rằng ngành nụng nghiệp dự ở mức độ phỏt triển cao hay thấp cũng đều cần sự tham gia chủ động của nhà nước.
Cỏc nghiờn cứu về hiệu quả chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ nụng dõn, phỏt triển nụng nghiệp của Việt Nam cho thấy cỏc chớnh sỏch được ban hành gúp phần nõng cao năng suất, sản lượng trong nụng nghiệp, gúp phần xúa đối giảm nghốo. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu này chủ yếu tập trung vào hoạt động của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn hay Ngõn hàng CSXH (luận ỏn của Nguyễn Thị Kim Nhung (2002), Nguyễn Trớ Tõm (2004)).
Tớn dụng chớnh sỏch của ngõn hàng chớnh sỏch xó hội đó gúp phần tớch cực trong việc giảm nghốo bền vững, đảm bảo an sinh xó hội và xõy dựng nụng thụn mới (Trần Lan Phương, 2016). Tớn dụng chớnh sỏch đó gúp phần giảm tỷ lệ hộ nghốo của cả nước từ 17% (năm 2001), xuống cũn 4,5%, vào cuối năm 2015 (Nguyễn Thành Nam, 2016).
Nguyễn Quốc Oỏnh và Phạm Thị Mỹ Dung (2014) đó đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc yếu tố tỏc động đến năng lực tiếp cận tớn dụng của nụng dõn, trường hợp thành phố Hà Nội. Theo cỏc tỏc giả, cỏc yếu tố nhõn chủng học, quy chế, thủ tục cho vay tớn dụng là những yếu tố tỏc động đến khả năng tiếp cận tớn dụng. Bờn cạnh đú, cỏc yếu tố như trỡnh độ học vấn, diện tớch đất, thu nhập của hộ, tài sản thế chấp hay mục đớch vay vốn cũng cú khả năng ảnh hưởng. Dựa trờn kết quả mụ hỡnh kinh tế lượng, cỏc tỏc giả đó khuyến nghị một số giải phỏp đổi mới hoạt động của tổ chức tớn dụng để nõng cao khả năng tiếp cận tớn dụng của cỏc hộ nụng dõn.
Tỏc giả Phan Thị Nữ (2012), trờn cơ sở cỏc số liệu điều tra mức sống hộ gia đỡnh, đó vận dụng mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh để đo lường mức độ tỏc động của tớn dụng đối với kết quả giảm nghốo ở nụng thụn Việt Nam. Tỏc giả đó phỏt hiện thấy tỏc động tớch cực của tớn dụng đối với sự cải thiện phỳc lợi của hộ gia đỡnh nghốo thụng qua kờnh dẫn chi tiờu cho đời sống. Tuy nhiờn, kờnh cải thiện thu nhập của hộ nghốo khụng cú tỏc động tớch cực. Trong khi đú, cải thiện về giỏo dục và đa dạng hoỏ việc làm lại mang đến sự cải thiện phỳc lợi của hộ gia đỡnh. Đõy là những cơ sở khoa học, gợi ý cho việc thay đổi nội dung hoạt động tớn dụng nụng thụn để thực sự cải thiện phỳc lợi của cỏc hộ nụng dõn.
Trước đú, tỏc giả Trương Đồng Lộc (2009) cũng đó nghiờn cứu vai trũ, tỏc động của tớn dụng nụng thụn đến kết quả xoỏ đúi, giảm nghốo đối với cỏc hộ nụng dõn vựng đồng bằng sụng Cửu Long. Tỏc giả đó luận giải mối quan hệ chặt trẽ giữa tớn dụng nụng thụn với hoạt động xoỏ đúi giảm nghốo để thấy được vai trũ của vốn đối với sự phỏt triển của cỏc hộ nụng dõn. Cỏc kờnh tỏc động của vốn đến cải thiện phỳc lợi của cỏc hộ nụng dõn được nghiờn cứu bao năng suất lao động, thu nhập của hộ gia đỡnh, mức tiết kiệm của cỏc hộ gia đỡnh. Vai trũ của vốn tớn dụng như là nguồn lực bổ sung để cỏc hộ gia đỡnh cú thể thoỏt khỏi vũng luẩn quẩn của "thiếu vốn - khụng cú khả năng đầu tư - thu nhập thấp - tiết kiệm thấp - thiếu vốn".
là nguyờn nhõn căn bản ảnh hưởng đến cơ hộ thoỏt nghốo. Trong khi đú, cỏc kờnh hỗ trợ phi chớnh thức ớt cú khả năng giỳp cỏc hộ nụng dõn thoỏt nghốo. Trờn cơ sở phương phỏp thống kờ mụ tả, tỏc giả đó đi đến những phỏt hiện như (a) Tiếp cận tớnh dụng chớnh thức là yếu tố giỳp hộ nụng dõn tăng sản xuất, cải thiện thu nhập; (b) Cỏc NHTM cần giải quyết vấn đề bất đối xứng thụng tin để tăng cơ hội tiếp cận vốn tớn dụng của cỏc hộ nụng dõn; (c) Cần cú sự kết hợp giữa vốn tớn dụng của cỏc NHTM với tiết kiệm của cỏc hộ dõn địa phương để nõng cao hiệu quả chớnh sỏch; (d) Gắn kết hoạt động tớn dụng với cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng thụn là cần thiết; (e) Mụ hỡnh cho vay theo nhúm chịu trỏch nhiệm chung cú nhiều mặt tớch cực. (f) đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh tớn dụng nụng thụn. Như vậy, tỏc giả cũng đó cú những sự kế thừa mụ hỡnh tớn dụng vi mụ trong việc tỡm kiếm cơ hội chớnh thức hoỏ cỏc mụ hỡnh tớn dụng vỡ sự cải thiện phỳc lợi của cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn.
Một số luận ỏn nghiờn cứu về sự phỏt triển của nụng nghiệp, nụng thụn như luận ỏn của Trần Lan Phương (2016), Bựi Thanh Nguyờn (2017), của Trần Thị Bớch Hồng (2018) cũng đó đề cập đến vai trũ của tớn dụng chớnh sỏch với phỏt triển nụng nghiệp và chỉ ra hiệu quả của hỗ trợ tớn dụng với xúa đúi giảm nghốo và với phỏt triển nụng nghiệp. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu này mới chỉ phõn tớch về hiệu quả tớn dụng chớnh sỏch của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội (nghiờn cứu của Trần Lan Phương (2016)) hoặc tỏc động của tớn dụng chớnh sỏch nụng nghiệp núi chung với một địa phương (Bựi Thanh Nguyờn (2017) và Trần Thị Bớch Hồng (2018)). Chưa cú luận ỏn nào nghiờn cứu hiệu quả hoạt động tớn dụng của mụ hỡnh Quỹ HTND.