Chƣơng 1 : TỔNG QUAN NGHIấN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH
1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nƣớc
1.2.1. Nghiờn cứu về tớn dụng cho nụng nghiệp nụng thụn
Về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng vi mụ ở Việt Nam, Vũ Thành Tự Anh và cộng sự (2013) đó chỉ ra sự phỏt triển mất cõn đối của hệ thống tớn dụng Việt Nam. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, dưới tỏc động của Nghị định 141 năm 2006, cú sự chuyển đổi ồ ạt của cỏc loại hỡnh ngõn hàng thương mại cổ phần nụng thụn sang loại hỡnh ngõn hàng đụ thị (trang 12).Trờn cơ sở xem xột tiến trỡnh phỏt triển của hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam, cỏc tỏc giả đi đến kết luận hệ thống ngõn hàng thương mại của Việt Nam bị phõn bố một cỏch mất cõn đối giữa thành thị và nụng thụn, giữa thị dõn và nụng dõn, giữa cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ với ngành nụng nghiệp, giữa nền kinh tế thực và nền kinh tế ảo. Đõy là một trong những cơ sở khoa học cho thấy khu vực nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn Việt Nam đó và đang đối mặt với thỏch thức huy động vốn cho phỏt triển và nền kinh tế thiếu cỏc tổ chức tớn dụng vi mụ, đảm bảo việc cung cấp dịch vụ tài chớnh đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn Việt Nam.
Liờn quan đến địa bàn hoạt động của tổ chức tớn dụng vi mụ ở Việt Nam, nghiờn cứu của Bựi Diệu Anh (2016) cũng phỏt hiện thấy một trong những nguyờn nhõn dẫn tới sự phổ biến của "tớn dụng đen" là do (i) sự linh hoạt về hoạt động của loại hỡnh "tớn dụng đen" so với hoạt động của tổ chức tớn dụng vi mụ; (ii) Chưa cú phõn định phạm vi bao phủ giữa ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội (CSXH), quỹ tớn dụng nhõn dõn (nay đó nõng cấp thành ngõn hàng), và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc; (iii) Hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động cung cấp dịch vụ tớn dụng vi mụ chưa cao;...
Nghiờn cứu của Bựi Diệu Anh (2016) cũng chỉ rừ cỏc hỡnh thức tổ chức tài chớnh đang tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam cú mục tiờu thỳc đẩy sự phỏt triển của khu vực nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn Việt Nam. Đú là (i) quỹ tớn dụng; (ii) ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội, ngõn hàng NN&PTNT (iii) cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ khỏc. Tỏc giả cũng đó làm rừ sự khỏc biệt giữa cỏc tổ chức này nhỡn từ đối tượng thụ hưởng dịch vụ, hỡnh thức cung cấp dịch vụ tớn dụng, điều kiện tiếp nhận tớn dụng, quy mụ khoản vay cũng như nguồn tài trợ. Về cơ bản hỡnh thức quỹ tớn dụng của Việt Nam giống với cỏc mụ hỡnh trờn thế giới, ngoại trừ trường hợp ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội.
Nghiờn cứu về khả năng tiếp cận tớn dụng của nụng dõn ở Việt nam cũng là nội dung được nhiều tỏc giả quan tõm. Duong Pham và Inzumida (2002) khi phõn tớch về tớn dụng ngõn hàng đối với cỏc nụng hộ, bằng phõn tớch hồi quy Tobit nhúm tỏc giả đó nghiờn cứu về tiếp cận tớn dụng của nụng hộ ở 3 tỉnh của Việt Nam và cú kết luận về cỏc yếu tố chủ yếu tỏc động tới lượng tớn dụng ngõn hàng của nụng hộ là: tổng diện tớch đất canh tỏc, giỏ trị đàn gia sỳc và địa phương. Cỏc yếu tố tỏc động đến hạn mức tớn dụng khỏc là: Tỷ lệ khẩu phụ thuộc, tổng diện tớch đất canh tỏc.
Theo tỏc giả Nguyễn Phượng Lờ và Nguyễn Mậu Dũng (2011), nghiờn cứu về “Khả năng tiếp cận nguồn vốn tớn dụng chớnh thức của hộ nụng dõn ngoại thành
Hà Nội” qua phương phỏp thống kờ mụ tả và phương phỏp đỏnh giỏ nụng thụn cú
người tham gia (PRA) cho thấy cỏc yếu tố ảnh hưởng được phõn tớch từ hai phớa người đi vay vốn và tổ chức cung cấp tớn dụng. Về phớa người đi vay là biến điều kiện kinh tế của hộ, trỡnh độ học vấn và giới tớnh của chủ hộ. Về phớa cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc yếu tố được phõn tớch bao gồm: thủ tục cho vay, lói suất, lượng vốn cho vay, trỡnh độ chuyờn mụn và thỏi độ của cỏn bộ tớn dụng.
Về vai trũ của cỏc tổ chức tớn dụng phục vụ sự phỏt triển của nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn Việt Nam, cú cỏc nghiờn cứu của Hà Thị Thuý Mai (2014), Hà Thị Thoa (2014), Tạ Việt Anh (2010), Lõm Thị Thanh Lan (2012), Nguyễn Quang Huõn, (2013), Ngụ Đức Duy, (2016). Cỏc tỏc giả đó đỏnh giỏ khả năng tiếp cận đối với từng mụ hỡnh tớn dụng nụng thụn của hộ nụng dõn, ảnh hưởng của tớn dụng nụng thụn đối với thu nhập của cỏc hộ nụng dõn. Một số nghiờn cứu đó đỏnh giỏ mối quan hệ giữa tiếp cận tớn dụng với phỏt triển kinh tế hộ và nụng nghiệp. Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu, tỏc giả Nguyễn Quang Hũn (2013) đó đưa ra cỏc nhúm giải phỏp đối với cỏc chủ thể tham gia quan hệ tớn dụng, bao gồm nhúm giải phỏp dành cho cỏc nhà cung cấp tớn dụng, nhúm giải phỏp vĩ mụ giỳp cỏc nhà cung cấp tớn dụng huy động và tăng cường vốn đầu tư cho phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn hay nhúm giải phỏp nhằm giỳp cỏc hộ nụng dõn vay vốn nõng cao hiệu quả sự dụng vốn vay. Cỏc nghiờn cứu đó được thực hiện trờn phạm vi địa bàn một số tỉnh của Việt Nam như Vĩnh Phỳc, Thỏi Nguyờn, Lõm Đồng.
Liờn quan đến hoạt động huy động nguồn vốn cho quỹ tài chớnh, như quỹ tớn dụng nhõn dõn, trong bối cảnh mới, Vừ Hồng Nhi (2016) đó chỉ ra những thỏch thức đổi mới hoạt động của bộ mỏy quỹ tớn dụng nhõn dõn, đỏp ứng cỏc yờu cầu
quản lý nhà nước đối với hoạt động huy động vốn, cho vay, bảo toàn và phỏt triển vốn cũng như hiệu quả sử dụng vốn. Nghiờn cứu đó đi sõu phõn tớch những thay đổi trong khung chớnh sỏch phỏp luật của Việt Nam và những thỏch thức đổi mới tổ chức, đổi mới hoạt động như hoạt động huy động tiền gửi, hoạt động cho vay, hoạt động giỏm sỏt của quỹ tớn dụng nhõn dõn, một loại hỡnh tổ chức tài chớnh vi mụ ở Việt Nam.
1.2.2. Nghiờn cứu về Quỹ tài chớnh của Nh nước
Quỹ HTND là một trong loại Quỹ tài chớnh nhà nước ngoài ngõn sỏch ở Việt nam. Vỡ vậy cũng cần xem xột thờm cỏc nghiờn cứu về lĩnh vực này. Tuy nhiờn, những nghiờn cứu về quỹ tài chớnh nhà nước (TCNN) khụng nhiều.
Tỏc giả Nguyễn Bỏ Minh (2013) đó nờu rừ sự cần thiết cũng như vai trũ của cỏc quỹ TCNN đối với phỏt triển kinh tế- xó hội của đất nước. Tỏc giả cho rằng với sự phỏt triển của cỏc quỹ TCNN đó gúp phần phỏt triển mở rộng, đa dạng cỏc hoạt động tài chớnh của Nhà nước, thụng qua cỏc hoạt động của cỏc quỹ, thị trường tài chớnh, thị trường tiền tệ phỏt triển, tạo dựng được nguồn vốn nhàn rỗi và tăng khả năng đối phú với cỏc rủi ro.
Một số cụng trỡnh nghiờn cứu về quản lý quỹ TCNN khỏc như: của Đặng Văn Thanh (2013): "Tăng cường quản lý quỹ tài chớnh nhà nước ngoài ngõn sỏch ở Việt Nam"; của Hà Thị Hương Lan (2013): "Quỹ tài chớnh nhà nước ngoài ngõn sỏch: Một số vấn đề đặt ra"; Nghiờn cứu của Nguyễn Minh Tõm (2013) về: "Quản lý và giỏm sỏt cỏc quỹ tài chớnh nhà nước ngoài ngõn sỏch ở Việt Nam"…đó đỏnh giỏ thực trạng quản lý cỏc quỹ TCNN trờn cỏc khớa cạnh: quản lý nguồn thu, nguồn chi, về kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc quỹ…
Cỏc nghiờn cứu trờn cho rằng cỏc quỹ tài chớnh nhà nước cũng cũn một số mặt hạn chế, cần phải khắc phục, như: (i) Việc huy động của một số quỹ tài chớnh nhà nước cũn hạn chế, chủ yếu vẫn là từ NSNN, dẫn đến tỡnh trạng phõn tỏn nguồn lực NSNN; (ii) Một số quỹ tài chớnh nhà nước chưa cú phõn định rừ ràng, trựng lặp nguồn thu, nhiệm vụ chi với NSNN; (iii) Theo quy định cỏc quỹ tài chớnh nhà nước thực hiện cơ chế "tự kiểm soỏt" chi tiờu. Vỡ vậy, trong trường hợp bộ mỏy quản lý điều hành quỹ yếu kộm, quản lý khụng chặt chẽ sẽ dễ dẫn đến khả năng vi phạm chế độ chi tiờu, sử dụng kinh phớ sai mục đớch, thất thoỏt, lóng phớ... Hơn nữa, việc giỏm sỏt của cỏc cơ quan quyền lực (Quốc hội, hội đồng nhõn dõn) và cơ quan kiểm toỏn cũn hạn chế.
Cỏc bài viết trờn cũng cho thấy hiện vẫn chưa cú khung phỏp luật đầy đủ quy định chế tài xử lý thống nhất đối với hoạt động của cỏc quỹ này, chưa cú văn bản phỏp lý thống nhất cú tớnh quy định chung để điều chỉnh về nguyờn tắc thành lập và sử dụng quỹ, hoạt động của cỏc quỹ. Do bản chất hoạt động của cỏc quỹ khụng nằm trong hệ thống NSNN nờn khụng bị điều chỉnh trực tiếp bởi Luật NSNN, mà được quản lý theo cỏc quy định riờng; cỏc quỹ này cũng khụng phải là cỏc tổ chức cung cấp cỏc khoản tài chớnh thương mại như cỏc ngõn hàng, nờn cũng khụng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Luật Cỏc tổ chức tớn dụng. Điều này vừa gõy ra khú khăn cho hoạt động quản lý nhà nước đối với cỏc quỹ, làm hạn chế tớnh đầy đủ, chớnh xỏc của việc phõn tớch đỏnh giỏ chi tiờu cụng, hạn chế tớnh minh bạch của ngõn sỏch.
1.2.3. Nghiờn cứu về Quỹ hỗ trợ cho nụng nghiệp nụng thụn
Cú hai quỹ hỗ trợ trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn là Quỹ Hỗ trợ nụng dõn Việt Nam và Quỹ Hỗ trợ phỏt triển hợp tỏc xó. Cỏc quỹ này đều được tổ chức ở cấp trung ương và địa phương; nguyờn tắc hoạt động như tổ chức tài chớnh vi mụ. Cỏc nghiờn cứu về hoạt động của 2 quỹ này khụng nhiều, cú thể điểm một số những cụng trỡnh sau:
Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), trong nghiờn cứu về "Hoàn thiện quản lý
Quỹ Hỗ trợ nụng dõn tỉnh Quảng Ninh" đó phõn tớch mụ hỡnh, nguyờn tắc hoạt động
cũng như nội dung quản lý của Quỹ HTND. Nghiờn cứu cũng đỏnh giỏ thực trạng quản lý Quỹ HTND tỉnh Quảng Ninh trờn cỏc phương diện: quản lý huy động nguồn lực, quản lý cho vay và quản lý thu nợ. Tỏc giả đó đề xuất một số giải phỏp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý Quỹ như: Hoàn thiện quy định, cơ chế, chớnh sỏch huy động vốn; hoàn thiện hệ thống văn bản hoạt động quản lý, mụ hỡnh tổ chức quản lý Quỹ; tăng cường thanh tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động của Quỹ; đào tạo tập huấn cỏn bộ Quỹ; linh hoạt cỏc hoạt động phối hợp với cỏc cơ quan khỏc. Tuy nhiờn, nghiờn cứu này chỉ tập trung vào nghiệp vụ quản lý Quỹ ở địa phương mà chưa phõn tớch về hiệu quả Quỹ HTND trờn phạm vi quốc gia.
Trong bối cảnh thiếu cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ tài chớnh cho nụng dõn, trong bối cảnh cỏc NHTM Việt Nam xa rời khu vực nụng thụn, nụng nghiệp và nụng dõn, yờu cầu phỏt triển những tổ chức tớn dụng vi mụ trở nờn cấp thiết hơn. Cỏc nghiờn cứu của Bựi Diệu Anh (2016), Phương Nghi (2016), Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Bựi Mai Hoa (2010) đó nghiờn cứu, đỏnh giỏ thực trạng hoạt động của
Quỹ Hỗ trợ nụng dõn ở cỏc địa phương như Trà Vinh, Quảng Ninh, Thỏi Nguyờn, Ninh Bỡnh. Cỏc nghiờn cứu này đó phõn tớch sõu một số nội dung hoạt động cụ thể của Quỹ Hỗ trợ nụng dõn và vai trũ của cỏc hoạt động đú đối với mục tiờu giảm nghốo cho cỏc hộ gia đỡnh ở nụng thụn Việt Nam
Bài phõn tớch thực trạng phỏt triển của Quỹ HTND tỉnh Trà Vinh của Phương Nghi (2016) cho thấy cỏc hoạt động của Quỹ cú tỏc động tớch cực. Bờn cạnh việc giải ngõn vốn vay cho cỏc hộ nụng dõn, Quỹ HTND cũn cú cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật (lớp đào tạo nghề, lớp đào tạo về kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm...). Kết quả hoạt động của Quỹ Hỗ trợ nụng dõn, trường hợp tỉnh Trà Vinh cho thấy, khụng chỉ cú tỏc động tớch cực đến chiều cạnh giảm nghốo mà cũn tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới.
Nghiờn cứu của Bựi Mai Hoa (2010) cũng cho thấy cỏc hoạt động nhằm tạo nguồn vốn cho việc thực hiện cỏc hoạt động của Quỹ Hỗ trợ nụng dõn. Theo tỏc giả, nguồn vốn chớnh vẫn dựa vào ngõn sỏch của Hội Nụng dõn và ngõn sỏch của Tỉnh cú tớnh chất hỗ trợ. Trờn địa bàn nghiờn cứu, cỏc hoạt động của Quỹ cũn hướng tới việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi nhằm cải thiện phỳc lợi của người nụng dõn.
1.2.4. Nghiờn cứu về hiệu quả hoạt động của hỗ trợ tớn dụng cho nụng dõn và nụng nghiệp nụng nghiệp
Nguyễn Việt Cường (2008), sử dụng mụ hỡnh định lượng và số liệu điều tra hộ gia đỡnh Việt nam đỏnh giỏ tỏc động để xem xột hiệu quả của chớnh sỏch tớn dụng vi mụ cho hộ nụng dõn nghốo. Nghiờn cứu cho thấy chương trỡnh này tỏc động tớnh cực đến thu nhập núi chung của nụng dõn, dự tỏc động mong muốn ban đầu là hướng đến hộ nghốo chưa được thành cụng như kỳ vọng. Barry & Robison (2001), trong một khảo cứu về chớnh sỏch tớn dụng của cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển, cho rằng ngành nụng nghiệp dự ở mức độ phỏt triển cao hay thấp cũng đều cần sự tham gia chủ động của nhà nước.
Cỏc nghiờn cứu về hiệu quả chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ nụng dõn, phỏt triển nụng nghiệp của Việt Nam cho thấy cỏc chớnh sỏch được ban hành gúp phần nõng cao năng suất, sản lượng trong nụng nghiệp, gúp phần xúa đối giảm nghốo. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu này chủ yếu tập trung vào hoạt động của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn hay Ngõn hàng CSXH (luận ỏn của Nguyễn Thị Kim Nhung (2002), Nguyễn Trớ Tõm (2004)).
Tớn dụng chớnh sỏch của ngõn hàng chớnh sỏch xó hội đó gúp phần tớch cực trong việc giảm nghốo bền vững, đảm bảo an sinh xó hội và xõy dựng nụng thụn mới (Trần Lan Phương, 2016). Tớn dụng chớnh sỏch đó gúp phần giảm tỷ lệ hộ nghốo của cả nước từ 17% (năm 2001), xuống cũn 4,5%, vào cuối năm 2015 (Nguyễn Thành Nam, 2016).
Nguyễn Quốc Oỏnh và Phạm Thị Mỹ Dung (2014) đó đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc yếu tố tỏc động đến năng lực tiếp cận tớn dụng của nụng dõn, trường hợp thành phố Hà Nội. Theo cỏc tỏc giả, cỏc yếu tố nhõn chủng học, quy chế, thủ tục cho vay tớn dụng là những yếu tố tỏc động đến khả năng tiếp cận tớn dụng. Bờn cạnh đú, cỏc yếu tố như trỡnh độ học vấn, diện tớch đất, thu nhập của hộ, tài sản thế chấp hay mục đớch vay vốn cũng cú khả năng ảnh hưởng. Dựa trờn kết quả mụ hỡnh kinh tế lượng, cỏc tỏc giả đó khuyến nghị một số giải phỏp đổi mới hoạt động của tổ chức tớn dụng để nõng cao khả năng tiếp cận tớn dụng của cỏc hộ nụng dõn.
Tỏc giả Phan Thị Nữ (2012), trờn cơ sở cỏc số liệu điều tra mức sống hộ gia đỡnh, đó vận dụng mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh để đo lường mức độ tỏc động của tớn dụng đối với kết quả giảm nghốo ở nụng thụn Việt Nam. Tỏc giả đó phỏt hiện thấy tỏc động tớch cực của tớn dụng đối với sự cải thiện phỳc lợi của hộ gia đỡnh nghốo thụng qua kờnh dẫn chi tiờu cho đời sống. Tuy nhiờn, kờnh cải thiện thu nhập của hộ nghốo khụng cú tỏc động tớch cực. Trong khi đú, cải thiện về giỏo dục và đa dạng hoỏ việc làm lại mang đến sự cải thiện phỳc lợi của hộ gia đỡnh. Đõy là những cơ sở khoa học, gợi ý cho việc thay đổi nội dung hoạt động tớn dụng nụng thụn để thực sự cải thiện phỳc lợi của cỏc hộ nụng dõn.
Trước đú, tỏc giả Trương Đồng Lộc (2009) cũng đó nghiờn cứu vai trũ, tỏc động của tớn dụng nụng thụn đến kết quả xoỏ đúi, giảm nghốo đối với cỏc hộ nụng dõn vựng đồng bằng sụng Cửu Long. Tỏc giả đó luận giải mối quan hệ chặt trẽ giữa tớn dụng nụng thụn với hoạt động xoỏ đúi giảm nghốo để thấy được vai trũ của vốn đối với sự phỏt triển của cỏc hộ nụng dõn. Cỏc kờnh tỏc động của vốn đến cải thiện phỳc lợi của cỏc hộ nụng dõn được nghiờn cứu bao năng suất lao động, thu nhập của hộ gia đỡnh, mức tiết kiệm của cỏc hộ gia đỡnh. Vai trũ của vốn tớn dụng như là nguồn lực bổ sung để cỏc hộ gia đỡnh cú thể thoỏt khỏi vũng luẩn quẩn của "thiếu vốn - khụng cú khả năng đầu tư - thu nhập thấp - tiết kiệm thấp - thiếu vốn".