Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển lịch sử lâu dài trên con đƣờng giải phóng hoàn toàn về kinh tế, chính trị, văn hóa cho con ngƣời; là giai đoạn thấp của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa; có lực lƣợng sản xuất phát triển, thích ứng với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sở hữu công về tƣ liệu sản xuất; có kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng của nhân dân lao động; con ngƣời lao động đƣợc giải phóng và phát triển toàn diện.
Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội.
1) Cơ sở vật chất của xã hội xã hội chủ nghĩa là nền đại công nghiệp cơ khí. Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định, mỗi phƣơng thức sản xuất, mỗi chế độ xã hội có một cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với trình độ lao động và sự phát triển sản xuất của loài ngƣời. Trong các yếu tố cơ bản cấu thành lực lƣợng sản xuất thì công cụ lao động là yếu tố nền tảng, đánh dấu sự phát triển của loài ngƣời. Con ngƣời chế tạo ra cối xay gió làm xuất hiện chế độ phong kiến, ra máy hơi nƣớc đánh dấu sự ra đời của chế độ tƣ bản. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trên cơ sở kế thừa, chọn lọc, phát triển nền công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa tƣ bản nên cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội phải là nền đại công nghiệp trên trình độ mới.
2) Chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ tƣ hữu tƣ bản chủ nghĩa, nhƣng không xoá bỏ chế độ tƣ hữu nói chung; thiết lập chế độ công hữu về tƣ liệu sản xuất. “Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bƣớc đoạt lấy toàn bộ tƣ bản trong tay giai cấp tƣ sản, để tập trung tất cả công cụ sản xuất vào trong tay nhà nƣớc”34 để phục vụ cho toàn xã hội. Do vậy, chỉ đến xã hội xã hội chủ nghĩa thì quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới đƣợc xác lập đầy đủ; tƣ liệu sản xuất mới đƣợc sở hữu trong hình thức toàn dân và sở hữu tập thể; ngƣời lao động mới đƣợc làm chủ hoàn toàn tƣ liệu sản xuất; không còn ngƣời bóc lột ngƣời.
3) Xã hội xã hội chủ nghĩa tạo ra đƣợc cách tổ chức, phân công và quản lý lao động tự giác; kỷ luật lao động cao. Trong lao động, ngƣời lao động đƣợc bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của mình thông qua pháp luật xã hội chủ nghĩa, đồng thời ngƣời lao động phải phát huy ý thức kỷ luật tự giác bản thân, có ý thức trách nhiệm trong công việc, luôn sáng tạo, tích cực để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
4) Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, coi đó là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất. Do trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất ở giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa chƣa cao nên cần phải thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ yếu. Thực chất của
33 V.I.Lênin: Toàn tập, 2005, t.38, tr.141
34 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, 2004, t.4, tr.626
113 nguyên tắc phân phối theo lao động là ai làm nhiều hƣởng nhiều, ai làm ít hƣởng ít, ai có sức lao động không làm không hƣởng. Phân phối theo lao động khác với sự cào bằng hay bình quân chủ nghĩa ở chỗ, hình thức phân phối này đánh giá đúng năng suất lao động của mỗi ngƣời, đảm bảo công bằng xã hội; tạo nên động lực cho sự phát triển sản xuất xã hội.
5) Xã hội xã hội chủ nghĩa có nhà nƣớc kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa là nhà nƣớc chuyên chính vô sản; do nhân dân lao động tự tổ chức ra, đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Khác với nhà nƣớc của giai cấp thống trị trong lịch sử, nhà nƣớc chuyên chính vô sản tạo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào công việc nhà nƣớc, thực hiện quyền và lợi ích của nhân dân. Chính vì vậy khi bàn về nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, V.I.Lênin khẳng định nhà nƣớc chuyên chính vô sản không còn nguyên nghĩa nhà nƣớc, mà là “nhà nƣớc nửa nhà nƣớc”, gắn liền và phát huy tính tự giác, tự quản của nhân dân, thể hiện quyền dân chủ của nhân dân lao động ngày càng cao. Tính nhân dân của nhà nƣớc đƣợc thể hiện ở chỗ nhà nƣớc ra đời là do nhân dân bầu ra, vì nhân dân để phục vụ hay nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân. Tính dân tộc của nhà nƣớc biểu hiện ở chỗ sự ra đời của nhà nƣớc là kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và mọi thể chế, chính sách của nhà nƣớc đặt ra phù hợp với văn hoá, tâm lý của mỗi quốc gia, dân tộc cụ thể, không có nhà nƣớc chung chung đững ngoài dân tộc.
6) Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội đã thực hiện đƣợc sự giải phóng con ngƣời khỏi áp bức, bóc lột; thực hiện bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con ngƣời đƣợc phát triển toàn diện. Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa chính xã hội là giải phóng con ngƣời trên tất cả các lĩnh vực, xoá bỏ hoàn toàn chế độ áp bức bất công và tội ác. Do vậy, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là tạo ra các tiền đề chính trị, kinh tế mới khác về chất so với chế độ cũ; xoá bỏ chế độ tƣ hữu, áp bức bất công với tƣ cách là một chế độ xã hội trong xã hội, thiết lập chế độ sở hữu công cộng về tƣ liệu sản xuất để từng bƣớc giải phóng con ngƣời và xã hội laòi ngƣời. Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tƣ nhân đối với tƣ liệu sản xuất, tạo điều kiện giải phóng lực lƣợng sản xuất, xoá bỏ sự đối kháng giai cấp, đẩy lùi tình trạng áp bức và nô dịch giữa các giai cấp và dân tộc trong lịch sử, thực hiện sự bình đẳng và công bằng xã hội.