Giá trị thặng dư siêu ngạch

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊ NIN (HỌC PHẦN II) (Trang 33 - 35)

Là phần giá trị thặng dƣ thu thêm xuất hiện khi giá trị cá biệt của hàng hóa nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng hoá.

GTTD siêu ngạch = giá trị xã hội của hàng hóa – giá trị cá biệt của hàng hóa

Thời gian L Đ cần thiết 5 h Thời gian L Đ thặng dƣ 5 h

Thời gian L Đ cần thiết 3 h Thời gian L Đ thặng dƣ 7 h

38

Giá trị thặng dự siêu ngạch là phần giá trị thặng dƣ thu đƣợc do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trƣờng của nó. Khi số đông các xí nghiệp đều đổi mới kỹ thuật và công nghệ một cách phổ biến thì giá trị thặng dƣ siêu nghạch của doanh nghiệp đó sẽ không còn nữa. Cạnh tranh giữa các nhà tƣ bản buộc họ phải tăng năng suất lao động trong các xí nghiệp của mình để giảm giá trị cá biệt của hàng hóa so với giá trị xã hội. Nhà tƣ bản sẽ thu số chênh lệch giữa giá trị cá biệt và giá trị xã hội, chừng nào năng suất lao động xã hội còn chƣa tăng lên để số chênh lệch đó không còn nữa.

Giá trị thặng dƣ siêu ngạch là hiện tƣợng tạm thời trong từng xí nghiệp nhƣng trong phạm vị xã hội thì nó lại thƣờng xuyên tồn tại. Giá trị thặng dƣ siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy các nhà tƣ bản đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động cá biệt, đánh bại đối thủ của mình trong cạnh tranh. C. Mác gọi giá trị thặng dƣ siêu ngạch là hình thức biến tƣớng của giá trị thặng dƣ tƣơng đối.

So sánh giá trị thặng dƣ siêu ngạch và giá trị thặng dƣ tƣơng đối:

GTTD tương đối GTTD siêu ngạch

* Do tăng năng suất lao động xã hội. * Toàn bộ các nhà tƣ bản thu

* Biểu hiện quan hệ giữa công nhân và nhà tƣ bản tƣ bản.

* Do tăng năng suất lao động cá biệt. * Từng nhà tƣ bản thu

* Biểu hiện quan hệ giữa công nhân với nhà tƣ bản, nhà tƣ bản với nhà tƣ bản.

Cần chú ý rằng, mặc dù giá trị thặng dƣ tuyệt đối và giá trị thặng dƣ tƣơng đối có sự khác nhau, nhƣng chúng đều là một bộ phận giá trị mới, do công nhân sáng tạo ra, đều có nguồn gốc là lao động không đƣợc trả công

5.2.5. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

39 Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dƣ cho nhà tƣ bản bằng cách tăng cƣờng bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cƣờng độ lao động.

Vì sao gọi là quy luật kinh tế cơ bản:

- Phản ánh mục đích của nền sản xuất và phƣơng tiện đạt mục đích.

- Sản xuất giá trị thặng dƣ phản ánh quan hệ giữa tƣ bản và lao động, đây là quan hệ cơ bản trong XH tƣ bản.

- Phản ánh quan hệ bản chất trong CNTB.

- Chi phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác.

- Quyết định sự phát sinh, phát triển của CNTB, và là quy luật vận động của phƣơng thức SX đó.

Thoạt nhìn, tƣ bản là tiền có bản năng tự tăng lên. Qua phân tích cho thấy, tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê.

Tƣ bản là một quan hệ xã hội, là quan hệ sản xuất, thể hiện mối quan hệ cơ bản giữa giai cấp tƣ sản và giai cấp công nhân làm thuê.

Ta biết, quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị. Sau khi phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ cho thấy quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản là quy luật giá trị thặng dư, sản xuất nhiều giá trị thặng dƣ là mục đích, là động lực thƣờng xuyên thúc đẩy nền sản xuất tƣ bản chủ nghĩa vận động, phát triển và bị thay thế bởi chế độ mới cao hơn. Quy luật giá trị thăng dƣ đã thúc đẩy lực lƣợng sản xuất xã hội phát triển mạnh mẽ chƣa từng có, đồng thời thúc đẩy những mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tƣ bản phát triển gay gắt dẫn đến tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tƣ bản.

Hiện nay ở một số nƣớc tƣ bản phát triển, giai cấp công nhân đã có mức sống khá hơn. Nhƣng mức sống đó vẫn là kết quả của việc bán sức lao động. Họ vẫn bị nhà tƣ bản bóc lột giá trị thặng dƣ.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊ NIN (HỌC PHẦN II) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)