Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊ NIN (HỌC PHẦN II) (Trang 59 - 60)

Nguồn gốc của tư bản thương nghiệp. Tƣ bản thƣơng nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử. Nó tồn tại trên cơ sở lƣu thông hàng hoá và lƣu thông tiền tệ. Trƣớc chủ nghĩa tƣ bản, lợi nhuận của tƣ bản thƣơng nghiệp chủ yếu là do mua rẻ, bán đắt. Trong chủ nghĩa tƣ bản, tƣ bản thƣơng nghiệp là một bộ phận tƣ bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lƣu thông hàng hoá. Nhƣ vậy, hoạt động của tƣ bản thƣơng nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị hàng hoá của tƣ bản công nghiệp. Công thức vận động của nó là T – H – T’.

Bản chất của tƣ bản thƣơng nghiệp: Tƣ bản thƣơng nghiệp có đặc điểm vừa phụ thuộc vào tƣ bản công nghiệp, vừa có tính độc lập tƣơng đối. Sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ tƣ bản thƣơng nghiệp chỉ là một bộ phận của tƣ bản công nghiệp tách ra. Tính độc lập tƣơng đối biểu hiện ở chỗ chức năng chuyển hoá cuối cùng của hàng hoá thành tiền trở thành chức năng riêng biệt tách rời khỏi tƣ bản công nghiệp, nằm trong tay ngƣời khác.

Khi tƣ bản thƣơng nghiệp xuất hiện, nó có vai trò và lợi ích to lớn đối với xã hội, bởi 1) Nhờ có thƣơng nhân chuyên trách việc mua bán hàng hoá nên lƣợng tƣ bản ứng vào lƣu thông và chi phí lƣu thông nhỏ hơn khi những ngƣời sản xuất trực tiếp đảm nhận chức năng này. 2) Nhờ có thƣơng nhân chuyên trách việc mua bán hàng hoá, ngƣời sản xuất có thể tập trung thời gian chăm lo việc sản xuất, giảm dự trữ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng giá trị thặng dƣ. 3) Nhờ có thƣơng nhân chuyên trách việc mua bán hàng hoá sẽ rút ngắn thời gian lƣu thông, tăng nhanh chu chuyển tƣ bản, từ đó tăng tỉ suất và khối lƣợng giá trị thặng dƣ hàng năm.

Lợi nhuận thương nghiệp. Tƣ bản thƣơng nghiệp nếu chỉ giới hạn trong việc mua bán hàng hoá, (không kể việc chuyên chở, bảo quản, đóng gói) thì không tạo ra giá trị và giá trị thặng dƣ. Nhƣng là tƣ bản, nó chỉ có thể hoạt động với mục đích thu lợi nhuận. Vậy, lợi nhuận thƣơng nghiệp là gì; do đâu mà có?

Biểu hiện bên ngoài của lợi nhuận thƣơng nghiệp là: chênh lệch giữa giá mua hàng hóa (giá thấp) với giá bán hàng hóa (giá cao).

Bản chất và nguồn gốc: Lợi nhuận thƣơng nghiệp là một phần giá trị thặng dƣ đƣợc tạo ra trong quá trình sản xuất mà tƣ bản công nghiệp nhƣờng cho tƣ bản thƣơng nghiệp, để tƣ bản thƣơng nghiệp bán hàng hoá cho mình. Lợi nhuận thƣơng nghiệp là hình thức biến tƣớng của giá trị thặng dƣ. Nguồn gốc của nó cũng là một bộ phận lao động không đƣợc trả công của công nhân. Tƣ bản công nghiệp “nhƣờng” một phần giá trị thặng dƣ cho tƣ bản thƣơng nghiệp bằng cách bán hàng hoá thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tƣ bản thƣơng nghiệp bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thƣơng nghiệp.

64 Ví dụ

Khi chƣa có tƣ bản thƣơng nghiệp tƣ bản công nghiệp ứng ra 900 để sản xuất hàng hoá với cấu tạo hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị thặng dƣ là 100%, tƣ bản cố định hao mòn hết trong một năm thì tổng giá

trị hàng hoá là 720c + 180v +180m = 1080; Tỷ suất lợi nhuận là m’ = 100% 900 180

= 20%.

Để lƣu thông đƣợc số hàng hoá trên, giả định tƣ bản công nghiệp phải ứng thêm 100 nữa, tỷ suất

lợi nhuận chỉ còn là p’ = 100% 100 900

180

 = 18%.

Nếu việc ứng 100 này không phải là tƣ bản công nghiệp mà tƣ bản thƣơng nghiệp ứng ra, thì nó cũng đƣợc hƣởng một lợi nhuận tƣơng ứng với 100 tƣ bản là 18. Vậy tƣ bản công nghiệp phải bán hàng hoá cho tƣ bản thƣơng nghiệp với giá thấp hơn giá trị 720c + 180v + (180m – 18m) = 1062. Còn tƣ bản thƣơng nghiệp sẽ bán hàng hoá theo đúng giá trị, tức là 1080 để thu đƣợc lợi nhuận thƣơng nghiệp là 18.

Việc phân phối giá trị thặng dƣ giữa nhà tƣ bản công nghiệp và tƣ bản thƣơng nghiẹp diễn ra theo quy luật tỉ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thông qua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng (giá bán lẻ thƣơng nghiệp) và giá cả sản xuất công nghiệp (giá bán buôn công nghiệp).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊ NIN (HỌC PHẦN II) (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)