0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊ NIN (HỌC PHẦN II) (Trang 31 -33 )

% 100 ' '  t t m V v m M  

PTIT

36

* Giá trị thặng dư tuyệt đốilà giá trị thặng dƣ thu đƣợc do kéo dài thời gian lao động vƣợt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

Thí dụ, ngày lao động là 10 giờ, thời gian lao động cần thiêt là 5giờ, thời gian lao động thặng dƣ là 5 giờ, mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 đơn vị, thì giá trị thặng dƣ tuyệt đối là 50 và tỷ suất giá trị thặng dƣ là:

m’ = 50/50 x 100% = 100% hoặc m’ = 5h/5h x 100% = 100% Biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Nếu ngày lao động thêm 2 giờ nữa, mọi điều khác vẫn nhƣ cũ, thì giá trị thặng dƣ tuyết đối tăng lên 70, thời gian lao động tất yếu không đổi (5 h), thời gian lao động thặng dƣ tăng lên 7 h và m’ cũng tăng lên thành:

m’ = 70/50 x 100% = 140% hoặc m’ = 7h/5h x 100% = 140% Biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Những con đƣờng chủ yếu để sản xuất ra giá trị thặng dƣ tuyệt đối: + Tăng thời gian làm việc trong 1 ngày, tháng, năm…

+ Tăng cƣờng độ lao động.

Giới hạn ngày lao động: về thể chất và tinh thần của ngƣời công nhân, co dãn trong khoảng: Thời gian lao động cần thiết < ngày lao động < 24 h.

Giới hạn ngày lao động phụ thuộc: + Trình độ lực lƣợng sản xuất. + Tính chất quan hệ sản xuất.

+ So sánh lực lƣợng giữa công nhân và tƣ bản.

* Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dƣ thu đƣợc do rút ngắn thời gian lao động tất yếu

bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tƣ liệu sinh hoạt, để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dƣ lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cƣờng độ lao động vẫn nhƣ cũ.

Thời gian LĐ cần thiết 5 h Thời gian LĐ thặng dƣ 5 h

Thời gian LĐ cần thiết 5 h Thời gian LĐ thặng dƣ 7 h

37 Giả dụ, ngày lao động là 10giờ, trong đó 5giờ là lao động tất yếu, 5giờ là lao động thặng dƣ. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 2giờ thì thời gian lao động tất yếu giảm xuống còn 3 giờ. Do đó, thời gian lao động thặng dƣ tăng từ 5 lên 7 giờ và m’ tăng từ 100% lên 233%.

Biểu diễn bằng sơ đồ sau:

m’ = 5 5  100% = 100%

Nếu thời gian lao động cần thiết rút ngắn còn 3 h, thời gian lao động thặng dƣ tăng lên 3 h, ta có sơ đồ sau:

m’ =

3

7  100% = 233%

Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tƣ liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho ngƣời công nhân. Muốn vậy phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tƣ liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất tƣ liệu sản xuất để trang bị cho ngành sản xuất ra các tƣ liệu tiêu dùng. Nghĩa là tăng năng suất lao động xã hội.

*Hai phương pháp có sự giống nhau và khác nhau:

+ Giống nhau: Cùng mục đích là sản xuất càng nhiều giá trị thặng dƣ càng tôt, cùng dựa vào nguyên tắc là tăng thời gian lao động thặng dƣ.

+ Khác nhau: về biện pháp thực hịên, về trình độ. Trong đó sản xuất giá trị thặng dƣ tƣơng đối có trình độ cao hơn.

Trong thực tế phát triển của chủ nghĩa tƣ bản, sản xuất giá trị thặng dƣ tuyệt đối đƣợc sử dụng phổ biến và chủ yếu trong thời kỳ đầu, khi nền đại công nghiệp ra đời và đặc biệt trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại thì sản xuất giá trị thặng dƣ tƣơng đối trở thành phổ biến và chủ yếu.


Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊ NIN (HỌC PHẦN II) (Trang 31 -33 )

×