Một số điều cần lƣ uý trong hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong pháp luật Việt Nam (Trang 81 - 84)

Hợp đồng NQTM có những đặc điểm riêng biệt. Mặc dù theo nguyên tắc hợp đồng là sự thoả thuận của các bên về tất cả các nội dung của hợp đồng, nhƣng do tính chất đặc biệt nên khi soạn thảo hợp đồng NQTM cần phải nghiêng về phía chủ thƣơng hiệu để có thể giữ gìn tính đồng bộ và ổn định của cả hệ thống NQTM. Nếu

chủ thƣơng hiệu khơng có đủ quyền hạn pháp lý cần thiết để yêu cầu bên nhận quyền phải tuân thủ các chuẩn mực đồng bộ thì cả hệ thống NQTM sẽ có nguy cơ sụp đổ. Một hợp đồng NQTM vững mạnh sẽ bảo vệ những cửa hàng của bên nhận quyền kinh doanh tốt không bị ảnh hƣởng bởi những cửa hàng của bên nhận quyền khác kém chất lƣợng. Nếu McDonald’s khơng có một hợp đồng NQTM vững mạnh để áp dụng và bảo vệ nguyên tắc quản trị “QSVC” (Quality- chất lƣợng; Service- dịch vụ; Value- giá trị và Cleanliness- vệ sinh) thì họ đã khơng thành cơng vƣợt bậc nhƣ ngày hôm nay. Và điều quan trọng hơn là hợp đồng đó cũng phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật để tránh đƣợc sự mất hiệu lực có thể sảy ra nếu khơng tìm hiểu kỹ. Một điều khác cần đƣợc chú ý trong hợp đồng là quyền lợi của các thành viên trong hệ thống kinh doanh NQTM. Khi bên nhận quyền ký kết hợp đồng cũng có nghĩa là gia nhập vào hệ thống kinh doanh của bên nhƣợng quyền, là một thành viên trong hệ thống đó. Quyền lợi của chính thành viên đó cũng nhƣ các thành viên khác có đƣợc hƣởng ƣu đãi nhƣ nhau không, ở mức độ nào, cần những điều kiện nào cũng nên quy định rõ trong hợp đồng. Theo quy tắc đạo đức về NQTM của Châu âu thì “Hợp đồng NQTM phải đề cập tới các quyền lợi của các thành viên trong mạng lƣới kinh doanh theo quyền đƣợc nhƣợng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và sở hữu cơng nghiệp của bên nhƣợng quyền và trong việc duy trì bản sắc chung và uy tín của mạng lƣới kinh doanh này.’’[ 21].

Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế và mở cửa thị trƣờng khá mạnh mẽ. Do đó, khơng chỉ có các doanh nghiệp tiềm năng trong nƣớc mới quan tâm đến phƣơng thức mới mẻ này khi muốn mở rộng mạng lƣới kinh doanh và thƣơng hiệu của mình mà ngay cả nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài cũng quan tâm tìm cơ hội mở rộng thƣơng hiệu trên thị trƣờng Việt Nam. Chính vì vậy, các chun gia trong lĩnh vực này dự báo, trong thời gian tới, làn sóng áp dụng mơ hình kinh doanh nhƣợng quyền sẽ còn nhanh và mạnh hơn hiện nay, nhƣng kèm theo đó là sự cạnh tranh ngày càng gắt gao vì sẽ có nhiều cơng ty và tập đồn lớn của nƣớc ngoài cùng “nhảy vào” phân chia thị trƣờng. Các lĩnh vực dự báo đƣợc áp dụng mơ hình này nhiều nhất là kinh doanh đồ uống, thực phẩm chế biến, kinh

doanh các sản phẩm thời trang. Đây là các lĩnh vực có nhu cầu tiêu dùng cao, tiềm năng lớn và chƣa có sự cạnh tranh quá lớn tại Việt Nam. Tuy nhiên, các nhà phân tích cũng cảnh báo rằng đi cùng với những hiệu quả tích cực thì cũng có những mặt tiêu cực mà kinh doanh nhƣợng quyền mang lại nếu các doanh nghiệp áp dụng mơ hình này khơng có chiến lƣợc bài bản. Một ảnh hƣởng tiêu cực rõ nhất có thể thấy là việc bị ăn cắp bản quyền thƣơng hiệu hay làm mất uy tín thƣơng hiệu do các cửa hàng đƣợc nhƣợng quyền không làm đúng các thoả thuận trong hợp đồng. Do đó, bên cạnh việc phát triển các cửa hàng nhƣợng quyền thƣơng mại, doanh nghiệp nhƣợng quyền cần hết sức chú trọng tới việc giám sát các cửa hàng nhƣợng quyền của mình để đảm bảo giữ vững thƣơng hiệu trong qúa trình kinh doanh.

Về thời hạn và gia hạn hợp đồng. Các bên tự thoả thuận. Theo kinh nghiệm của một số nƣớc có hoạt động NQTM phát triển mạnh thì thời hạn hợp đồng có thể thoả thuận nhƣng khơng đƣợc dƣới 5 năm. Điều này có cơ sở là căn cứ vào chi phí ban đầu, căn cứ vào đầu tƣ ban đầu của bên nhận nhƣợng quyền và các hoạt động giữa bên nhận quyền và bên nhƣợng quyền.

Bên nhận quyền có quyền gia hạn hợp đồng nếu trong q trình thực hiện khơng có vi phạm nghiêm trọng và phải thông báo bằng văn bản cho bên nhƣợng quyền ít nhất là 3 tháng trƣớc khi hết hạn hợp đồng. Hoặc khi hết hạn hợp đồng các bên có thể thoả thuận về việc gia hạn thời gian hợp đồng mà không cần phải ký tiếp hợp đồng mới cũng nhƣ mất khoản phí cho việc gia hạn hợp đồng, ngồi khoản phí để duy trì hoạt động.

Về việc giải quyết tranh chấp. Các tranh chấp phát sinh trong các hợp đồng chuyển nhƣợng cũng là hiện tƣợng khá phổ biến. Trên thực tế, khơng có một hợp đồng mẫu nào cho các loại hình nhƣợng quyền thƣơng mại. Có thể đó là tổng hợp các loại hợp đồng hoặc từng loại hợp đồng riêng lẻ. Xu hƣớng của ngƣời nhƣợng quyền là muốn kiểm sốt chu trình kinh doanh thống nhất, nhƣng ngƣời nhận quyền muốn giữ bản sắc của mình và thốt ly ở mức độ có thể so với các quy định của điều khoản hợp đồng. Mâu thuẫn này chính là nguồn gốc phát sinh ra các tranh chấp về phí chuyển nhƣợng, hợp đồng vơ hiệu hoặc phạt hợp đồng. Khi tranh chấp không

đƣợc giải quyết bằng việc thƣơng lƣợng, các bên có thể chọn trọng tài để giải quyết hoặc tại Tồ án có thẩm quyền. Phí để giải quyết sẽ do bên có lỗi chịu.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong pháp luật Việt Nam (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)