a, Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
3.1.2 Tƣ vấn trƣớc khi giao kết hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mạ
Đây là một bƣớc khá quan trọng trong tiến trình hình thành hợp đồng. Bởi lẽ ngƣời giao kết hợp đồng chỉ có thể thể hiện ý chí đích thực của mình khi có nhận thức đầy đủ về lĩnh vực mà mình dự định tham gia. Các doanh nhân nƣớc ta từ trƣớc tới nay khơng có thói quen cung cấp thơng tin đầy đủ cho đối tác trƣớc khi ký kết hợp đồng, do vậy đối với những hợp đồng cung cấp dịch vụ thì thƣờng những bất lợi là các khách hàng phải gánh chịu. Hơn nữa, ngành kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại cũng có những đặc điểm và hạn chế mang tính đặc thù. Khi đƣa ra quyết định đầu tƣ, một số nhà nhận quyền thƣờng có những đánh giá khơng sát về những đặc điểm riêng của ngành và tình hình kinh doanh của các cơng ty tham gia hệ thống. Điều này có thể gây ra những vấn đề về mặt tài chính và làm cho họ trở nên tiếc nuối về khoản tiền đầu tƣ đã bỏ ra.
Trong pháp luật Việt Nam khơng có quy định về việc phải có tƣ vấn trƣớc khi ký kết hợp đồng. Các nhà nhận quyền có thể tham khảo thêm từ các cơng ty tƣ vấn NQTM, hoặc tự mình tìm hiểu, đánh giá hoạt động kinh doanh của nhà nhƣợng quyền và quyết định có tham gia vào hệ thống hay khơng.
Ở Australia, Hợp đồng NQTM trƣớc khi ký kết thì bên nhƣợng quyền phải nhận đƣợc văn bản về sự xác nhận đƣợc tƣ vấn về hoạt động NQTM của bên dự định nhận quyền. Theo các quy định chung của bộ quy tắc về hoạt động NQTM của Australia, điều 11 quy định nhƣ sau:
“Trƣớc khi một hợp đồng NQTM đƣợc giao kết, bên nhƣợng quyền phải nhận đƣợc từ bên nhận quyền tƣơng lai:
(a) một tuyên bố có chữ ký, rằng bên nhận quyền tƣơng lai đã nhận đƣợc tƣ vấn về hợp đồng NQTM dự kiến hoặc hoạt động kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại bởi bất kỳ ai trong số những ngƣời sau:
(i) ngƣời tƣ vấn pháp luật độc lập; (ii) ngƣời tƣ vấn kinh doanh độc lập; (iii) kế toán độc lập; hoặc
(b) đối với mỗi loại tuyên bố không nhận đƣợc theo đoạn (a), một tuyên bố đƣợc ký bởi bên nhận quyền tƣơng lai thể hiện rằng bên nhận quyền tƣơng lai:
(i) đã nhận đƣợc tƣ vấn về hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại dự kiến hoặc hoạt động kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại; hoặc
(ii) đã đƣợc nói về loại tƣ vấn cần thiết nhƣng đã quyết định khơng tìm kiếm loại tƣ vấn này.
Quy định này đảm bảo bên nhận quyền đã có những kiến thức và những thơng tin cần thiết trƣớc khi muốn kinh doanh theo phƣơng thức của bên nhƣợng quyền. Đây cũng là một chế định nhằm bảo vệ bên nhận quyền có thể tránh đƣợc tối đa những rủi ro không cần thiết. Việt Nam có thể tham khảo bổ sung chế định này trong hệ thống pháp luật để hoàn thiện hơn các quy định điều chỉnh về hoạt động NQTM.