Chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong pháp luật Việt Nam (Trang 110 - 111)

a, Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá

3.5. Chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mạ

Chấm dứt hợp đồng NQTM là việc chấm dứt thực hiện các điều khoản của hợp đồng đã giao kết. Chấm dứt có thể do hồn thành hợp đồng, do các bên tự quyết định, hoặc có thể do một bên đơn phƣơng chấm dứt. Trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM đƣợc pháp luật Việt Nam quy định nhƣ sau:

1. Bên nhận quyền có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM nếu bên nhƣợng quyền vi phạm nghĩa vụ do pháp luật quy định.

2. Bên nhƣợng quyền có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM trong các trƣờng hợp sau:

a, Bên nhận quyền khơng cịn Giấy phép kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tƣơng đƣơng mà theo quy định của pháp luật bên nhận quyền phải có.

b, Bên nhận quyền bị giải thể hoặc bị phá sản theo quy định của pháp luật Việt Nam.

c, Bên nhận quyền vi phạm pháp luật nghiêm trọng có khả năng gây thiệt hại lớn cho uy tín của hệ thống NQTM.

d, Bên nhận quyền không khắc phục những vi phạm không cơ bản trong hợp đồng NQTM trong một thời gian hợp lý, mặc dù đã nhận đƣợc thông báo bằng văn bản yêu cầu khắc phục vi phạm đó từ bên nhƣợng quyền. [6, Điều 16]

Theo quy định ở trên, bên nhận quyền có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM nếu bên nhƣợng quyền vi phạm một trong các trƣờng hợp sau:

1. Cung cấp tài liệu hƣớng dẫn về hệ thống NQTM cho bên nhận quyền;

2. Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thƣờng xuyên cho thƣơng nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo đúng hệ thống NQTM;

3. Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phí của thƣơng nhân nhận quyền;

4. Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với đối tƣợng đƣợc ghi trong hợp đồng nhƣợng quyền;

5. Đối xử bình đẳng với các thƣơng nhân nhận quyền trong hệ thống NQTM. [ 2, Điều 287].

Đối với hợp đồng NQTM có yếu tố nƣớc ngồi, các bên có thể áp dụng quyền huỷ hợp đồng đƣợc quy định nhƣ sau [23, Điều 7.3.1]:

“1. Một bên có thể huỷ hợp đồng nếu có trƣờng hợp khơng thực hiện chủ yếu của bên kia.

2. Để xác định yếu tố cấu thành việc không thực hiện chủ yếu, đặc biệt căn cứ vào những tình tiết sau đây:

a, Việc không thực hiện làm mất đi chủ yếu những gì ngƣời có quyền đƣợc mong đợi từ hợp đồng, trừ trƣờng hợp bên có nghĩa vụ đã khơng dự tính trƣớc hoặc đã khơng thể dự tính trƣớc một cách hợp lý hậu quả này;

b, Việc thực hiện nghiêm ngặt nghĩa vụ là bản chất của hợp đồng; c, Việc không thực hiện là cố ý hoặc khơng tính đến hậu quả;

d, Việc khơng thực hiện khiến cho bên có quyền tin rằng khơng thể tin cậy vào việc thực hiện hợp đồng trong tƣơng lai;

e, Trong trƣờng hợp huỷ hợp đồng, bên có nghĩa vụ có thể sẽ phải chịu những tổn thất qúa mức do sự chuẩn bị hoặc việc thực hiện hợp đồng.”

Việc chấm dứt hợp đồng phải đƣợc thông báo bằng văn bản cho bên kia.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong pháp luật Việt Nam (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)