.22 Ma trận tương quan giữa các nhân tố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại trường đại học nông lâm TP hồ chí minh (Trang 102)

Correlations HL VC CT GV NV CK HT HP DL Pearson Correlation HL 1,000 ,719 ,534 ,658 ,659 ,732 ,745 ,711 ,444 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation VC ,719 1,000 ,380 ,616 ,575 ,539 ,677 ,522 ,312 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation CT ,534 ,380 1,000 ,429 ,406 ,483 ,406 ,434 ,292 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation GV ,658 ,616 ,429 1,000 ,475 ,531 ,598 ,475 ,274 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation NV ,659 ,575 ,406 ,475 1,000 ,576 ,567 ,568 ,261 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation CK ,732 ,539 ,483 ,531 ,576 1,000 ,547 ,579 ,328 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation HT ,745 ,677 ,406 ,598 ,567 ,547 1,000 ,608 ,365 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation HP ,711 ,522 ,434 ,475 ,568 ,579 ,608 1,000 ,374 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation DL ,444 ,312 ,292 ,274 ,261 ,328 ,365 ,374 1,000 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300

Theo ma trận hệ số tương quan ở bảng trên, hầu hết các giá trị hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ tḥc quyết định sử dụng dịch vụ đều có ý nghĩa ở mức 98%. (Sig < 0,05). Giá trị r giữa biến phụ tḥc sự hài lịng của học viên cao học với các biến độc lập chạy từ 0,444 đến 0,745. Các biến độc lập phù hợp để đưa vào mơ hình giải thích cho biến phụ tḥc sự hài lòng của học viên cao học.

4.3.5.2 Kiểm định hệ số hồi quy

Bảng 4.23 Kết quả phân tích hồi quy bợi theo phương pháp Enter

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig, Collinearity Statistics B Std,

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -,574 ,173 -3,321 ,001 VC ,217 ,048 ,180 4,516 ,000 ,433 2,309 CT ,082 ,033 ,078 2,463 ,014 ,692 1,445 GV ,101 ,033 ,113 3,086 ,002 ,517 1,933 NV ,089 ,035 ,092 2,525 ,012 ,516 1,939 CK ,265 ,041 ,242 6,473 ,000 ,495 2,020 HT ,193 ,041 ,194 4,724 ,000 ,409 2,448 HP ,189 ,038 ,186 4,969 ,000 ,494 2,023 DL ,135 ,044 ,090 3,103 ,002 ,811 1,232 a. Dependent Variable: HL

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 11 (2019) Giá trị Sig của 8 biến độc lập: VC, CT, GV, NV, CK, HT, HP, DL có mức ý nghĩa sig ≤ 0,05, các biến đợc lập có ý nghĩa thống kê.

Kết luận: Các biến VC, CT, GV, NV, CK, HT, HP, DL có mức ý nghĩa sig ≤ 0,05 nên 8 biến đợc lập tương quan và có ý nghĩa với biến phụ tḥc (HL) sự hài lịng của học viên cao học với độ tin cậy trên 98%.

4.3.5.3 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình (Adjusted R square, ANOVA)

Bảng 4.24 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình theo R2 và hệ số Durbin-Watson Model Summaryb Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std, Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig, F Change 1 ,894a ,799 ,794 ,45338 ,799 144,975 8 291 ,000 1,147 a. Predictors: (Constant), DL, NV, CT, GV, HP, CK, VC, HT b. Dependent Variable: HL

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 10 (2019) Ý nghĩa của R2 = 0,794 (sig < 0,001) có nghĩa là 79,4% sự thay đổi của biến phụ thuộc sự hài lịng của học viên có thể được giải thích bởi mơ hình hồi quy với 8 biến độc lập.

Giá trị kiểm định Durbin-Watson (d) = 1,147, nằm trong khoảng từ 1 - 3 vậy khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mơ hình, mơ hình có ý nghĩa. b. Mức đợ phù hợp mơ hình: phân tích phương sai ANOVA

Bảng 4.25 Kiểm đinh phương sai ANOVA

ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig, 1 Regression 238,402 8 29,800 144,975 ,000b Residual 59,817 291 ,206 Total 298,219 299 a. Dependent Variable: HL b. Predictors: (Constant), DL, NV, CT, GV, HP, CK, VC, HT

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 11 (2019) Độ tin cậy 98% (sig ≤ 0,001). chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ tḥc trong mơ hình.

c. Kiểm định hiện tượng đa cợng tuyến

Theo Bảng 4.23 cho thấy các giá trị Tolerance đều > 0,1 và VIF đều < 10. Kết luận: khơng có hiện tượng đa cợng tuyến trong mơ hình.

d. Kết quả hồi quy

Sau khi thực hiện các phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mơ hình khơng vi phạm các giả thuyết kiểm định và có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả xem xét mức ý nghĩa các biến đợc lập trong mơ hình hồi quy thì ta thấy các biến đề có giá trị Sig. < 0,05 ở đợ tin cậy 98% so với biến sự hài lòng (HL), nên 8 nhân tố của biến đợc lập trong mơ hình được chấp nhận trong phương trình hồi quy. Như vậy 8 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng (HL) đó là: Thực hiện cam kết (CK), Cơ sở vật chất (VC), Chương tình hỗ trợ (HT), Học phí (HP), Tạo đợng lực (DL), Giảng viên (GV), Nhân viên (NV), Chương tình đào tạo (CT). Mối quan hệ giữa nhân tố phụ tḥc sự hài lịng của học viên và các nhân tố đợc lập được thể hiện trong phương tình hồi quy tuyến tính sau:

Dựa vào hệ số β chưa chuẩn hóa ta có phương trình như sau:

HL = -0,574 + 0,265*CK + 0,217*VC + 0,193*HT + 0,189*HP + 0,135*DL + 0,101*GV + 0,089*NV + 0,082*CT

Thảo luận kết quả hồi quy:

Hệ số β của CK = 0,265 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Thực hiện cam kết (CK) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về thực hiện cam kết (CK) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,265 điểm.

Hệ số β của VC = 0,217 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Cơ sở vật chất (VC) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về cơ sở vật chất (VC) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,217 điểm.

Hệ số β của HT = 0,193 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Chương trình hỗ trợ (HT) và sự hài lịng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về chương trình hỗ trợ (HT) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,193 điểm.

Hệ số β của HP = 0,189 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Học phí (HP) và sự hài lịng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về học phí (HP) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,189 điểm.

Hệ số β của DL = 0,135 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Tạo động lực (DL) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về tạo đợng lực (DL) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,135 điểm.

Hệ số β của GV = 0,101 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Giảng viên (GV) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về giảng viên (GV) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,101 điểm.

Hệ số β của NV = 0,089 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Nhân viên (NV) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về nhân viên (NV) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,089 điểm.

Hệ số β của CT = 0,082 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Chương trình đào tạo (CT) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về chương trình đào tạo (CT) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,082 điểm.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa và mức đợ đóng góp trong mơ hình:

Trong mơ hình, các nhân tố độc lập tác động lên nhân tố phụ thuộc theo chiều thuận, nên sự thay đổi của nhân tố phụ tḥc sự hài lịng của học viên tăng thêm bao nhiêu phụ tḥc hồn tồn vào mức đợ ảnh hưởng của từng nhân tố độc lập tới nhân tố phụ thuộc.

Bảng 4.26 Bảng mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập tới biến phụ thuộc

STT Biến Standard,beta Tỷ lệ % Thứ tự ảnh hưởng

1 CK 0,242 20,57% 1 2 HT 0,194 16,52% 2 3 HP 0,186 15,80% 3 4 VC 0,180 15,34% 4 5 GV 0,113 9,59% 5 6 NV 0,092 7,86% 6 7 DL 0,090 7,70% 7 8 CT 0,078 6,62% 8 Tổng 1,174 100%

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 11 (2019) Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến nhân tố sự hài lòng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo (HL) như sau: thứ nhất là nhân tố thực hiện cam kết (CK), thứ hai là nhân tố chương tình hỗ trợ (HT), thứ ba là nhân tố học phí (HP), thứ tư là nhân tố cơ sở vật chất (VC), thứ năm là nhân tố giảng viên (GV), thứ sáu là nhân tố nhân viên (NV), thứ bảy là nhân tố tạo động lực (DL) và cuối cùng là nhân tố chương tình đào tạo (CT).

Tổng hợp kết quả kiểm định mơ hình hồi qui với 8 biến đợc lập và 1 biến phụ thuộc. Bảng 4.27 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết cho các biến độc lập

Giả thuyết Kết quả kiểm định

H1: Cơ sở vật chất có quan hệ dương với sự hài lòng của

học viên về chất lượng đào tạo. Chấp nhận

H2: Chương trình đào tạo có quan hệ dương với sự hài lòng

của học viên về chất lượng đào tạo. Chấp nhận

H3: Giảng viên có quan hệ dương với sự hài lịng của học

viên về chất lượng đào tạo. Chấp nhận

H4: Nhân viên các phịng, ban tại trường có quan hệ dương

H5: Đợng lực, đợng lực học tập có quan hệ dương với sự

hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo. Chấp nhận

H6: Học phí có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên

về chất lượng đào tạo. Chấp nhận

H7: Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường đối với

học viên có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo.

Chấp nhận

H8: Các chương trình hỗ trợ có quan hệ dương với sự hài

lịng của học viên về chất lượng đào tạo. Chấp nhận

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu (2019) Kết luận: Thơng qua các kiểm định, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM theo thứ tự tầm quan trọng là: Thực hiện cam kết, Chương tình hỗ trợ, Học phí, Cơ sở vật chất, Giảng viên, Nhân viên, Tạo đợng lực, Chương tình đào tạo.

e. Biểu đồ phần dư

Hình 4.9 Đồ thị mợt đợ của phần dư

Từ biểu đồ ta thấy được, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, đợ lệch chuẩn là 0,987 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư khơng bị vi phạm.

Hình 4.10 Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa theo giá trị dự báo

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 11 (2019) Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường hồnh đợ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

Hình 4.11 Đồ thị phân tán Scatterplot

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 11 (2019)

4.4 Sự khác biệt về mức độ hài lòng của học viên qua các yếu tố độ tuổi, giới tính, thu nhập, cơ quan cơng tác, vị trí cơng tác, khóa học và chuyên ngành

4.4.1 Sự khác biệt theo độ tuổi

Bảng 4.28 Kết quả phân tích sự khác biệt theo đợ tuổi

Đặc điểm N mean SD Sig

Độ tuổi

Dưới 25 tuổi 70 3,47 0,92 0,667

26 - 35 tuổi 189 3,49 1,03

36 - 45 tuổi 35 3,48 1,06

Trên 46 tuổi 6 4,00 0,38

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.1 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm dưới 25 tuổi thấp nhất là 3,47, tiếp đến là nhóm 36 - 45 tuổi là 3,48 và nhóm 26 - 35 tuổi có điểm sự hài lịng của học viên là 3,49, nhóm trên 46 tuổi có điểm cao nhất là

4,00. Sig = 0,667 > 5%: nghĩa là không tồn tại sự khác biệt về sự hài lòng của học viên ở các nhóm tuổi (Sig > 0,05).

Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM ở các đợ tuổi là như nhau, khơng có sự khác biệt.

4.4.2 Sự khác biệt theo giới tính

Bảng 4.29 Kết quả phân tích sự khác biệt của yếu tố giới tính

Đặc điểm N mean SD Sig

Giới Nam 167 3,49 1,03 0,959

Nữ 133 3,50 0,96

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 9.2 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về quyết định sử dụng thẻ của nhóm nữ là 3,5 và ở nhóm nam là 3,49. Sig = 0,959 > 5%: nghĩa là không tồn tại sự khác biệt về sự hài lòng của học viên ở hai giới (Sig > 0,05).

Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM ở các học viên là nam và các học viên là nữ là như nhau, khơng có sự khác biệt.

4.4.3 Sự khác biệt theo cơ quan công tác

Bảng 4.30 Kết quả phân tích sự khác biệt theo cơ quan cơng tác

Đặc điểm N mean SD Sig

Cơ quan công tác

Chưa đi làm 21 3,71 0,82 0,682 Viện NC 40 3,49 0,99 Trường học 42 3,50 0,95 QLNN 93 3,45 1,06 DNNN 20 3,82 0,88 DNTN 77 3,43 0,99 Khác 7 3,24 1,42

Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm tại các cơ quan cơng tác khác thấp nhất là 3,24, nhóm DNNN có điểm cao nhất là 3,82. Sig = 0,682 > 5%: nghĩa là không tồn tại sự khác biệt về sự hài lịng của học viên ở các nhóm cơ quan công tác (Sig > 0,05).

Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM của các học viên ở các cơ quan khác nhau đang theo học tại trường là như nhau, khơng có sự khác biệt.

4.4.4 Sự khác biệt theo vị trí cơng tác

Bảng 4.31 Kết quả phân tích sự khác biệt theo vị trí cơng tác

Đặc điểm N mean SD Sig

Vị trí cơng tác

Chuyên viên/nhân viên 214 3,49 0,95 0,002

Trưởng/phó phịng 51 3,63 1,15

Giám đốc/phó giám đốc 19 3,87 0,99

Khác 16 2,68 0,68

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.4 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm dưới khác thấp nhất là 2,68, tiếp đến là nhóm chuyên viên/nhân viên là 3,49 và nhóm trưởng/phó phịng có điểm sự hài lịng của học viên là 3,63, nhóm Giám đốc/phó giám đốc có điểm cao nhất là 3,87. Sig = 0,002 < 5%: nghĩa là có sự khác biệt về sự hài lịng của học viên ở các nhóm vị trí cơng tác (Sig < 0,05).

Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM ở các vị trí cơng tác khác nhau của học viên là khác nhau. Điều này cho thấy, các đối tượng học viên là người đã đi làm và giữ các chức vụ trong các cơ quan nhà nước, cơ sở sản xuất – kinh doanh thường sẽ có yêu cầu cao hơn về chất lượng dịch vụ. Chất lượng dịch vụ đối với họ phải đạt chuẩn, phải có những chương trình phù hợp. Trái ngược lại, ở các nhóm khác thì đã phần là người chưa đi làm hoặc sinh viên mới ra trường đăng ký theo học sau đại học. Những đối

tượng này thường yêu cầu của họ về chất lượng dịch vụ khơng cao, thường dễ chấp nhận hồn cảnh.

4.4.5 Sự khác biệt theo thu nhập

Bảng 4.32 Kết quả phân tích sự khác biệt của yếu tố thu nhập

Đặc điểm N mean SD Sig

Thu nhập < 3 triệu 20 3,66 1,01 0,009

3,1-5 triệu 122 3,36 1,04

5,1 - 7 triệu 75 3,84 0,79

7,1 - 10 triệu 53 3,38 1,04

> 10 triệu 30 3,29 1,06

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.5 (2019)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại trường đại học nông lâm TP hồ chí minh (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)