STT Biến Standard,beta Tỷ lệ % Thứ tự ảnh hưởng
1 CK 0,242 20,57% 1 2 HT 0,194 16,52% 2 3 HP 0,186 15,80% 3 4 VC 0,180 15,34% 4 5 GV 0,113 9,59% 5 6 NV 0,092 7,86% 6 7 DL 0,090 7,70% 7 8 CT 0,078 6,62% 8 Tổng 1,174 100%
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 11 (2019) Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến nhân tố sự hài lòng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo (HL) như sau: thứ nhất là nhân tố thực hiện cam kết (CK), thứ hai là nhân tố chương tình hỗ trợ (HT), thứ ba là nhân tố học phí (HP), thứ tư là nhân tố cơ sở vật chất (VC), thứ năm là nhân tố giảng viên (GV), thứ sáu là nhân tố nhân viên (NV), thứ bảy là nhân tố tạo động lực (DL) và cuối cùng là nhân tố chương tình đào tạo (CT).
Tổng hợp kết quả kiểm định mơ hình hồi qui với 8 biến đợc lập và 1 biến phụ thuộc. Bảng 4.27 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết cho các biến độc lập
Giả thuyết Kết quả kiểm định
H1: Cơ sở vật chất có quan hệ dương với sự hài lịng của
học viên về chất lượng đào tạo. Chấp nhận
H2: Chương trình đào tạo có quan hệ dương với sự hài lòng
của học viên về chất lượng đào tạo. Chấp nhận
H3: Giảng viên có quan hệ dương với sự hài lịng của học
viên về chất lượng đào tạo. Chấp nhận
H4: Nhân viên các phịng, ban tại trường có quan hệ dương
H5: Đợng lực, đợng lực học tập có quan hệ dương với sự
hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo. Chấp nhận
H6: Học phí có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên
về chất lượng đào tạo. Chấp nhận
H7: Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường đối với
học viên có quan hệ dương với sự hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo.
Chấp nhận
H8: Các chương trình hỗ trợ có quan hệ dương với sự hài
lòng của học viên về chất lượng đào tạo. Chấp nhận
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu (2019) Kết luận: Thông qua các kiểm định, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM theo thứ tự tầm quan trọng là: Thực hiện cam kết, Chương tình hỗ trợ, Học phí, Cơ sở vật chất, Giảng viên, Nhân viên, Tạo đợng lực, Chương tình đào tạo.
e. Biểu đồ phần dư
Hình 4.9 Đồ thị mợt đợ của phần dư
Từ biểu đồ ta thấy được, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, đợ lệch chuẩn là 0,987 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư khơng bị vi phạm.
Hình 4.10 Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa theo giá trị dự báo
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 11 (2019) Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường hồnh đợ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
Hình 4.11 Đồ thị phân tán Scatterplot
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 11 (2019)
4.4 Sự khác biệt về mức độ hài lòng của học viên qua các yếu tố độ tuổi, giới tính, thu nhập, cơ quan cơng tác, vị trí cơng tác, khóa học và chun ngành
4.4.1 Sự khác biệt theo độ tuổi
Bảng 4.28 Kết quả phân tích sự khác biệt theo đợ tuổi
Đặc điểm N mean SD Sig
Độ tuổi
Dưới 25 tuổi 70 3,47 0,92 0,667
26 - 35 tuổi 189 3,49 1,03
36 - 45 tuổi 35 3,48 1,06
Trên 46 tuổi 6 4,00 0,38
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.1 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm dưới 25 tuổi thấp nhất là 3,47, tiếp đến là nhóm 36 - 45 tuổi là 3,48 và nhóm 26 - 35 tuổi có điểm sự hài lịng của học viên là 3,49, nhóm trên 46 tuổi có điểm cao nhất là
4,00. Sig = 0,667 > 5%: nghĩa là không tồn tại sự khác biệt về sự hài lòng của học viên ở các nhóm tuổi (Sig > 0,05).
Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM ở các đợ tuổi là như nhau, khơng có sự khác biệt.
4.4.2 Sự khác biệt theo giới tính
Bảng 4.29 Kết quả phân tích sự khác biệt của yếu tố giới tính
Đặc điểm N mean SD Sig
Giới Nam 167 3,49 1,03 0,959
Nữ 133 3,50 0,96
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 9.2 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về quyết định sử dụng thẻ của nhóm nữ là 3,5 và ở nhóm nam là 3,49. Sig = 0,959 > 5%: nghĩa là không tồn tại sự khác biệt về sự hài lòng của học viên ở hai giới (Sig > 0,05).
Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM ở các học viên là nam và các học viên là nữ là như nhau, khơng có sự khác biệt.
4.4.3 Sự khác biệt theo cơ quan công tác
Bảng 4.30 Kết quả phân tích sự khác biệt theo cơ quan cơng tác
Đặc điểm N mean SD Sig
Cơ quan công tác
Chưa đi làm 21 3,71 0,82 0,682 Viện NC 40 3,49 0,99 Trường học 42 3,50 0,95 QLNN 93 3,45 1,06 DNNN 20 3,82 0,88 DNTN 77 3,43 0,99 Khác 7 3,24 1,42
Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm tại các cơ quan cơng tác khác thấp nhất là 3,24, nhóm DNNN có điểm cao nhất là 3,82. Sig = 0,682 > 5%: nghĩa là không tồn tại sự khác biệt về sự hài lòng của học viên ở các nhóm cơ quan cơng tác (Sig > 0,05).
Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM của các học viên ở các cơ quan khác nhau đang theo học tại trường là như nhau, khơng có sự khác biệt.
4.4.4 Sự khác biệt theo vị trí cơng tác
Bảng 4.31 Kết quả phân tích sự khác biệt theo vị trí cơng tác
Đặc điểm N mean SD Sig
Vị trí cơng tác
Chuyên viên/nhân viên 214 3,49 0,95 0,002
Trưởng/phó phịng 51 3,63 1,15
Giám đốc/phó giám đốc 19 3,87 0,99
Khác 16 2,68 0,68
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.4 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm dưới khác thấp nhất là 2,68, tiếp đến là nhóm chuyên viên/nhân viên là 3,49 và nhóm trưởng/phó phịng có điểm sự hài lòng của học viên là 3,63, nhóm Giám đốc/phó giám đốc có điểm cao nhất là 3,87. Sig = 0,002 < 5%: nghĩa là có sự khác biệt về sự hài lịng của học viên ở các nhóm vị trí cơng tác (Sig < 0,05).
Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM ở các vị trí cơng tác khác nhau của học viên là khác nhau. Điều này cho thấy, các đối tượng học viên là người đã đi làm và giữ các chức vụ trong các cơ quan nhà nước, cơ sở sản xuất – kinh doanh thường sẽ có yêu cầu cao hơn về chất lượng dịch vụ. Chất lượng dịch vụ đối với họ phải đạt chuẩn, phải có những chương trình phù hợp. Trái ngược lại, ở các nhóm khác thì đã phần là người chưa đi làm hoặc sinh viên mới ra trường đăng ký theo học sau đại học. Những đối
tượng này thường yêu cầu của họ về chất lượng dịch vụ không cao, thường dễ chấp nhận hoàn cảnh.
4.4.5 Sự khác biệt theo thu nhập
Bảng 4.32 Kết quả phân tích sự khác biệt của yếu tố thu nhập
Đặc điểm N mean SD Sig
Thu nhập < 3 triệu 20 3,66 1,01 0,009
3,1-5 triệu 122 3,36 1,04
5,1 - 7 triệu 75 3,84 0,79
7,1 - 10 triệu 53 3,38 1,04
> 10 triệu 30 3,29 1,06
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.5 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm trên 10 triệu thấp nhất là 3,29, tiếp đến là nhóm 3 - 5 triệu có điểm trung bình là 3,36, nhóm 7,1 - 10 triệu là 3,38, nhóm dưới 3 triệu có điểm trung bình là 3,66 và nhóm 5,1 - 7 triệu có điểm cao nhất là 3,84. Sig = 0,009 < 5%: nghĩa là có sự khác nhau về điểm hài lịng của học viên ở nhóm thu nhập, có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05).
Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học các thu nhập của học viên khác nhau. Điều này cho thấy, các đối tượng học viên có mức thu nhập cao sẽ có yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ đặc biệt là dịch vụ đào tạo. Chất lượng dịch vụ đối với những học viên này phải đạt về kiến thức, những yêu cầu cao về cơ sở vật chất, chương trình đào tạo và yêu cầu về giáo viên. Với mức thu nhập cao thì những học viên này thường ít quan tâm đến học phí vì học phí tại trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM được đánh giá là thất nhất so với các trường khác. Trái ngược lại với nhóm có thu nhập cao thì ở các nhóm có thu nhập dưới 5 triệu, những học viên này thường quan tâm nhiều tới học phí và mức độ quan tâm tới chất lượng dịch vụ đào tạo không cao. Những học viên này thường dễ chấp nhận nếu dịch vụ đạt ở mức tiêu chuẩn, đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của người học.
4.4.6 Sự khác biệt theo khóa học
Bảng 4.33 Kết quả phân tích sự khác biệt theo khóa học
Đặc điểm N mean SD Sig
Khóa học Khóa 2016 59 3,02 1,18 0,001
Khóa 2017 58 2,98 1,01
Khóa 2018 183 3,81 0,79
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.6 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm khóa 2017 thấp nhất là 2,98, tiếp đến là nhóm khóa 2016 là 3,02, nhóm khóa 2018 có điểm cao nhất là 3,81. Sig 0,001 < 5%: nghĩa là có sự khác biệt về sự hài lòng của học viên ở các nhóm khóa học (Sig < 0,05).
Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM của các học viên tại các khóa học đang theo học tại trường là như nhau, khơng có sự khác biệt.
4.4.7 Sự khác biệt theo chuyên ngành học
Bảng 4.34 Kết quả phân tích sự khác biệt theo chuyên ngành học
Đặc điểm N mean SD Sig
Chuyên ngành học CN thực phẩm 20 3,62 1,02 0,211 BV thực vật 15 3,60 0,97 Thú y 29 3,71 0,96 CN sinh hoc 22 3,17 0,98 QL kinh tế 36 3,68 0,82 QL TN và môi trường 43 3,33 1,05 KH cây trồng 51 3,48 1,07 QL đất đai 44 3,70 0,94 CN khác 40 3,25 1,06
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.7 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm chun ngành cơng nghệ sinh học thấp nhất là 3,17, nhóm chuyên ngành thú y có
điểm cao nhất là 3,71. Sig = 0,2111 > 5%: nghĩa là không tồn tại sự khác biệt về sự hài lịng của học viên ở các nhóm ngành học (Sig > 0,05).
Như vậy, mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học của các nhóm học viên tại các chuyên ngành học khác nhau đang theo học tại trường là như nhau, khơng có sự khác biệt.
Vậy, thơng qua phương pháp kiểm định T-test và ANOVA về sự khác biệt của các yếu tố nhân khẩu học trong việc đánh giá thang đo đã cho thấy được những yếu tố này tác đợng lên sự hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo cao học của trường thông qua bảng sau đây:
Bảng 4.35 Tổng hợp kết quả kiểm định sự khác biệt về nhân khẩu học
Nhân khẩu học Nội dung
Độ tuổi Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lòng của học viên
cao học.
Giới tính Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên
cao học.
Cơ quan cơng tác Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên
cao học.
Vị trí cơng tác Có sự khác biệt về mức đợ hài lòng của học viên cao học.
Mức lương tháng Có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên cao học.
Khóa học Có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên cao học.
Chuyên ngành học Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên
cao học.
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Mục đích của nghiên cứu là xác định các thành phần tác đợng vào sự hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo cao học của Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, xây dựng và đánh giá các thang đo lường các thành phần ảnh hưởng đến mức đợ hài lịng của học viên. Để khẳng định sự tác động của các thành phần này vào sự hài lịng của học viên, mơ hình lý thuyết đã được xây dựng và kiểm định. Tác giả đã dựa trên các mơ hình của các tác giả đi trước và mơ hình lý thuyết về chất lượng dịch vụ, cũng như thang đo SERVQUAL của Parasuaraman (1985) để nghiên cứu mức đợ hài lịng và các thành phần tác đợng đến sự hài lịng của học viên.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng, đo lường các thang đo và kiểm định mơ hình (được trình bày ở Chương 3) gồm 2 bước: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu và dựa vào lý thuyết, các thang đo đã có từ các nghiên cứu của các tác giả trước được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với học viên học tại Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng khảo sát định lượng với số mẫu 300 thông qua khảo sát trực tiếp và thư điện tử thu thập dữ liệu mong muốn. Cả hai nghiên cứu trên đều được thực hiện tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, đối tượng nghiên cứu là học viên đang theo học chương trình cao học của trường (khoá 2016, 2017 và 2018). Kết quả nghiên cứu định lượng được sử dụng để phân tích, đánh giá thang đo các thành phần tác đợng vào sự hài lịng của học viên thơng qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình lý thuyết và các giả thuyết thơng qua mơ hình hồi qui và phân tích phương sai mợt nhân tố ANOVA và T-Test (kết quả trình bày ở Chương 4).
Thang đo các thành phần tác động vào sự hài lòng của học viên sau khi đề xuất và bổ sung thì riêng thang đo Nhà trường và các biến của thang đo này không đạt yêu cầu nên bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu, cịn lại điều đạt được độ tin cậy và giá trị cho phép. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với chất lượng đào tạo thì các thành phần tác đợng đến sự hài lịng của học viên là 8 thành phần chính được xếp theo thứ tự mức đợ ảnh hưởng đến sự hài lịng chung của học viên như sau: (1) Thực hiện cam kết, (2) Chương tình hỗ trợ, (3) Học phí, (4) Cơ sở vật chất, (5) Giảng viên, (6) nhân viên, (7) Tạo đợng lực, (8) Chương tình đào tạo.
Kết quả đánh giá thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA. Kết quả nghiên cứu hệ số Cronbach’s Alpha với 8 yếu tố chất lượng đào tạo và thang đo sự hài lịng điều có đợ tin cậy lớn hơn 0,6. Như vậy, thang đo thiết kế trong luận văn có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết, cụ thể như: (1) Thực hiện cam kết có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,852; (2) Chương tình hỗ trợ có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,913; (3) Học phí có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,848, (4) Cơ sở vật chất có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,859; (5) Đợi ngũ giảng viên có hệ số Cronbach’s