.17 Bảng mô tả nhân tố thực hiện cam kết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại trường đại học nông lâm TP hồ chí minh (Trang 98)

Yếu tố trung bình Giá trị Độ lệch chuẩn nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị

Thực hiện đúng cam kết thời gian ra

trường 2,78 1,06 1 5

Nội dung mơn học mang tính thực tiễn

cao. 2,78 1,27 1 5

Trang bị những kỹ năng cần thiết 2,75 1,12 1 5

Thông tin luôn kịp thời 2,73 1,23 1 5

Luôn lắng nghe và hồi đáp yêu cầu của

học viên 2,77 1,05 1 5

Thực hiện cam kết 2,76 0,91

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS (2019)

4.3.4.6 Chương trình hỗ trợ

Bảng 4.18 Bảng mơ tả nhân tố chương trình hỗ trợ

Yếu tố Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất

Thơng báo đầy đủ tiêu chí học tập,

nghiên cứu 3,11 1,25 1 5

Thông tin trên Website đa dạng 2,96 1,14 1 5 Tổ chức nhiều hoạt động tư vấn học tập 2,82 1,25 1 5 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe tốt 2,77 1,08 1 5

Dịch vụ căn tin sạch sẽ 2,87 1,11 1 5

Chương trình hỗ trợ 2,91 1,06

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS (2019) Tương tự như nhân tố thực hiện cam kết ở trên thì nhân tố chương trình hỗ trợ của Nhà trường cũng bị học viên đánh giá chưa cao. Giá trị trung bình của các biến trong chương trình hỗ trợ có giá trị trung bình từ 2,77 đến 3,11. Qua bảng trên ta thấy biến “Thơng báo đầy đủ tiêu chí học tập, nghiên cứu” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3,11 (đây cũng là giá trị duy nhất có mean trên mức trung bình. Các biến cịn lại “Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe tốt”, “Tổ chức nhiều hoạt

động tư vấn học tập”, “Dịch vụ căn tin sạch sẽ” và “Thông tin trên Website đa dạng” có giá trị trung bình từ 2,77 đến 2,96. Như vậy, mức đợ đánh giá của học viên về chương trình hỗ trợ của Nhà trường khơng cao, Nhà trường cần có những giải pháp thay đổi, điều chỉnh các chính sách liên quan đến chương trình hỗ trợ để nâng cao sự hài lịng của học viên.

4.3.4.7 Học phí

Bảng 4.19 Bảng mơ tả nhân tố học phí

Yếu tố Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất

Mức học phí phù hợp với chất lượng đào

tạo 3,37 1,16 1 5

Việc xét học phí của học viên mỗi học kỳ

được tiến hành công khai 3,45 1,22 1 5

Mức học phí phù hợp với điều kiện kinh

tế của học viên 3,46 1,12 1 5

Các khoản phí bổ sung phù hợp với khả

năng của học viên 3,29 1,21 1 5

Học phí 3,39 0,67

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS (2019) Đối với nhân tố học phí, điểm trung bình giao đợng khơng cao từ 3,29 đến 3,46. Mức đánh giá này của học viên với học phí của Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM ở mức trung bình. Trong đó nổi bật nhất là biến “Mức học phí phù hợp với điều kiện kinh tế của học viên” được đánh giá là khá tốt với giá trị trung bình là 3,46 điểm. Tuy nhiên, học viên lại đánh giá thấp về biến “Các khoản phí bổ sung phù hợp với khả năng của học viên” với giá trị trung bình là 3,29 điểm. Qua đó cho thấy, học viên khơng chỉ mong muốn có mức học phí cho khóa học phù hợp với điểu kiện cá nhân của học viên và cơ sở vật chất của Nhà trường mà việc thu các khoản phí bổ sung của Nhà trường của phải có các chính sách hợp lý và cơng khai. Những điều này sẽ tạo sự an tâm trong quá trình theo học của học viên tại trường, nâng cao sự hài lòng của học viên và chất lượng dịch vụ đào tạo của Nhà trường.

4.3.4.8 Tạo động lực

Bảng 4.20 Bảng mô tả nhân tố tạo động lực

Yếu tố trung bình Giá trị Độ lệch chuẩn nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị

Học để nâng cao kiến thức bản thân 4,20 0,81 1 5 Học tập để có cơ hợi thăng tiến và tăng

thu nhập 4,13 0,87 1 5

Được khen thưởng kịp thời khi đạt thành

tích tốt trong học tập 3,65 0,84 1 5

Khuyến khích học viên tích cực học tập 4,00 0,78 1 5 Kịp thời hỗ trợ khi học viên gặp khó khăn 3,63 0,92 1 5 Học để nâng cao kiến thức bản thân 4,20 0,81 1 5

Tạo đợng lực 3,92 0,67

Nguồn: Trích x́t dữ liệu SPSS (2019) Trong các nhân tố được học viên đánh giá thì nhân tố tạo đợng lực được học viên đánh giá khá cao. Các biến trong nhân tố tạo động lực được học viên đánh giá với giá trị trung bình từ 3,63 đến 4,20. Đánh giá cao của học viên chứng tỏ việc tạo đợng lực trong q trình học tập của Nhà trường đối với học viên cũng như động lực từ bàn thân của học viên đang diễn ra rất tốt. Đặc biệt, trong các biến đó có “Học để nâng cao kiến thức bản thân” và “Học để nâng cao kiến thức bản thân” đề đạt giá trị trung bình là 4,20 điểm, cho thấy việc xác định mục tiêu học tập của học viên rất cụ thể và rất tốt, đã tạo cho học viên động lực để học tập tốt hơn. Ngoài những biến được đánh giá tốt thì có biến “Kịp thời hỗ trợ khi học viên gặp khó khăn” học viên đánh giá ở mức khá là 3,63 điểm. Điều này cho thấy sự quan tâm tạo động lực của Nhà trường cần phải đẩy mạnh hơn nữa và có những chính sách cụ thể để nâng cao đợng lực học tập của học viên từ đó học viên sẽ hài lòng hơn với dịch vụ đào tạo tại Trường.

4.3.4.9 Sự hài lòng

Qua phân tích số liệu của nhóm nhân tố “Sự hài lịng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo” ta thấy được sự giao động giữa các biến không quá lớn. Sự đánh giá của học viên về các biến trong nhân tố giao động từ 3,37 đến 3,62 điểm. Trong

đó, sự đánh giá của học viên về biến “Anh/Chị hài lịng với học phí của Trường” thấp nhất với giá trị trung bình là 3,37 điểm. Điều này cho thấy mức thu học phí của Nhà trường đắc biệt là các khoản thu bổ sung chưa phù hợp cần phải có giải pháp cải thiện. Biến “Anh/Chị hài lòng với giảng viên của Trường” đạt giá trị trung bình cao nhất với 3,62 điểm. Điều này cho thấy học viên khá hài lòng với giảng viên và các kiến thức kinh nghiệm được giảng viên truyền đạt. Tuy vậy, vẫn cần phải có các giải pháp hồn thiện và nâng cao sự hài lòng của học viên về biến này nói riêng và tất cả các biến nói chung nhằm mục đích hồn thiện chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

Bảng 4.21 Bảng mơ tả nhân tố sự hài lịng

Yếu tố trung bình Giá trị Độ lệch chuẩn nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị

Anh/Chị hài lòng với cơ sở vật chất và

trang thiết bị của Trường 3,39 1,18 1 5

Anh/Chị hài lịng với chương trình đào tạo

của Trường 3,56 1,19 1 5

Anh/Chị hài lòng với giảng viên của

Trường 3,62 1,16 1 5

Anh/Chị hài lòng với nhân viên của

Trường 3,53 1,15 1 5

Anh/Chị hài lịng với học phí của Trường 3,37 1,20 1 5 Anh/Chị sẽ giới thiệu bạn/anh/em của

mình theo học tại Trường 3,50 1,20 Sự hài lòng của học viên về chất lượng

dịch vụ đào tạo sau đại học 3,49 0,99

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS (2019)

4.3.5 Mơ hình hồi quy và các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.

4.3.5.1 Kiểm định hệ số tương quan

Sau khi kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo, các nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị nhân tố được kiểm định là trung bình của các biến quan sát thành phần tḥc nhân tố đó.

Trước khi kiểm định mơ hình, kiểm định hệ số tương quan Pearson được sử dụng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến đợc lập và biến phụ thuộc.

Bảng 4.22 Ma trận tương quan giữa các nhân tố

Correlations HL VC CT GV NV CK HT HP DL Pearson Correlation HL 1,000 ,719 ,534 ,658 ,659 ,732 ,745 ,711 ,444 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation VC ,719 1,000 ,380 ,616 ,575 ,539 ,677 ,522 ,312 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation CT ,534 ,380 1,000 ,429 ,406 ,483 ,406 ,434 ,292 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation GV ,658 ,616 ,429 1,000 ,475 ,531 ,598 ,475 ,274 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation NV ,659 ,575 ,406 ,475 1,000 ,576 ,567 ,568 ,261 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation CK ,732 ,539 ,483 ,531 ,576 1,000 ,547 ,579 ,328 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation HT ,745 ,677 ,406 ,598 ,567 ,547 1,000 ,608 ,365 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation HP ,711 ,522 ,434 ,475 ,568 ,579 ,608 1,000 ,374 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation DL ,444 ,312 ,292 ,274 ,261 ,328 ,365 ,374 1,000 Sig, (1-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300

Theo ma trận hệ số tương quan ở bảng trên, hầu hết các giá trị hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc quyết định sử dụng dịch vụ đều có ý nghĩa ở mức 98%. (Sig < 0,05). Giá trị r giữa biến phụ tḥc sự hài lịng của học viên cao học với các biến độc lập chạy từ 0,444 đến 0,745. Các biến độc lập phù hợp để đưa vào mơ hình giải thích cho biến phụ tḥc sự hài lịng của học viên cao học.

4.3.5.2 Kiểm định hệ số hồi quy

Bảng 4.23 Kết quả phân tích hồi quy bội theo phương pháp Enter

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig, Collinearity Statistics B Std,

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -,574 ,173 -3,321 ,001 VC ,217 ,048 ,180 4,516 ,000 ,433 2,309 CT ,082 ,033 ,078 2,463 ,014 ,692 1,445 GV ,101 ,033 ,113 3,086 ,002 ,517 1,933 NV ,089 ,035 ,092 2,525 ,012 ,516 1,939 CK ,265 ,041 ,242 6,473 ,000 ,495 2,020 HT ,193 ,041 ,194 4,724 ,000 ,409 2,448 HP ,189 ,038 ,186 4,969 ,000 ,494 2,023 DL ,135 ,044 ,090 3,103 ,002 ,811 1,232 a. Dependent Variable: HL

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 11 (2019) Giá trị Sig của 8 biến độc lập: VC, CT, GV, NV, CK, HT, HP, DL có mức ý nghĩa sig ≤ 0,05, các biến đợc lập có ý nghĩa thống kê.

Kết luận: Các biến VC, CT, GV, NV, CK, HT, HP, DL có mức ý nghĩa sig ≤ 0,05 nên 8 biến đợc lập tương quan và có ý nghĩa với biến phụ tḥc (HL) sự hài lịng của học viên cao học với độ tin cậy trên 98%.

4.3.5.3 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình (Adjusted R square, ANOVA)

Bảng 4.24 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình theo R2 và hệ số Durbin-Watson Model Summaryb Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std, Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig, F Change 1 ,894a ,799 ,794 ,45338 ,799 144,975 8 291 ,000 1,147 a. Predictors: (Constant), DL, NV, CT, GV, HP, CK, VC, HT b. Dependent Variable: HL

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 10 (2019) Ý nghĩa của R2 = 0,794 (sig < 0,001) có nghĩa là 79,4% sự thay đổi của biến phụ thuộc sự hài lịng của học viên có thể được giải thích bởi mơ hình hồi quy với 8 biến độc lập.

Giá trị kiểm định Durbin-Watson (d) = 1,147, nằm trong khoảng từ 1 - 3 vậy khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mơ hình, mơ hình có ý nghĩa. b. Mức đợ phù hợp mơ hình: phân tích phương sai ANOVA

Bảng 4.25 Kiểm đinh phương sai ANOVA

ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig, 1 Regression 238,402 8 29,800 144,975 ,000b Residual 59,817 291 ,206 Total 298,219 299 a. Dependent Variable: HL b. Predictors: (Constant), DL, NV, CT, GV, HP, CK, VC, HT

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 11 (2019) Độ tin cậy 98% (sig ≤ 0,001). chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến đợc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ tḥc trong mơ hình.

c. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Theo Bảng 4.23 cho thấy các giá trị Tolerance đều > 0,1 và VIF đều < 10. Kết luận: khơng có hiện tượng đa cợng tuyến trong mơ hình.

d. Kết quả hồi quy

Sau khi thực hiện các phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mơ hình khơng vi phạm các giả thuyết kiểm định và có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả xem xét mức ý nghĩa các biến đợc lập trong mơ hình hồi quy thì ta thấy các biến đề có giá trị Sig. < 0,05 ở độ tin cậy 98% so với biến sự hài lòng (HL), nên 8 nhân tố của biến đợc lập trong mơ hình được chấp nhận trong phương trình hồi quy. Như vậy 8 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng (HL) đó là: Thực hiện cam kết (CK), Cơ sở vật chất (VC), Chương tình hỗ trợ (HT), Học phí (HP), Tạo đợng lực (DL), Giảng viên (GV), Nhân viên (NV), Chương tình đào tạo (CT). Mối quan hệ giữa nhân tố phụ tḥc sự hài lịng của học viên và các nhân tố đợc lập được thể hiện trong phương tình hồi quy tuyến tính sau:

Dựa vào hệ số β chưa chuẩn hóa ta có phương trình như sau:

HL = -0,574 + 0,265*CK + 0,217*VC + 0,193*HT + 0,189*HP + 0,135*DL + 0,101*GV + 0,089*NV + 0,082*CT

Thảo luận kết quả hồi quy:

Hệ số β của CK = 0,265 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Thực hiện cam kết (CK) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về thực hiện cam kết (CK) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,265 điểm.

Hệ số β của VC = 0,217 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Cơ sở vật chất (VC) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về cơ sở vật chất (VC) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lòng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,217 điểm.

Hệ số β của HT = 0,193 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Chương trình hỗ trợ (HT) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về chương trình hỗ trợ (HT) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,193 điểm.

Hệ số β của HP = 0,189 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Học phí (HP) và sự hài lịng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về học phí (HP) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,189 điểm.

Hệ số β của DL = 0,135 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Tạo động lực (DL) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về tạo đợng lực (DL) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,135 điểm.

Hệ số β của GV = 0,101 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Giảng viên (GV) và sự hài lịng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về giảng viên (GV) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lòng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,101 điểm.

Hệ số β của NV = 0,089 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Nhân viên (NV) và sự hài lòng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về nhân viên (NV) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,089 điểm.

Hệ số β của CT = 0,082 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa nhân tố: Chương trình đào tạo (CT) và sự hài lịng của học viên (HL) là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về chương trình đào tạo (CT) tăng (giảm) 1 điểm thì sự hài lịng của học viên sẽ tăng (giảm) thêm 0,082 điểm.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa và mức đợ đóng góp trong mơ hình:

Trong mơ hình, các nhân tố độc lập tác động lên nhân tố phụ thuộc theo chiều thuận, nên sự thay đổi của nhân tố phụ tḥc sự hài lịng của học viên tăng thêm bao nhiêu phụ tḥc hồn tồn vào mức đợ ảnh hưởng của từng nhân tố độc lập tới nhân tố phụ thuộc.

Bảng 4.26 Bảng mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập tới biến phụ thuộc

STT Biến Standard,beta Tỷ lệ % Thứ tự ảnh hưởng

1 CK 0,242 20,57% 1 2 HT 0,194 16,52% 2 3 HP 0,186 15,80% 3 4 VC 0,180 15,34% 4 5 GV 0,113 9,59% 5 6 NV 0,092 7,86% 6 7 DL 0,090 7,70% 7

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại trường đại học nông lâm TP hồ chí minh (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)