Sự khác biệt theo cơ quan công tác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại trường đại học nông lâm TP hồ chí minh (Trang 111)

Bảng 4.30 Kết quả phân tích sự khác biệt theo cơ quan cơng tác

Đặc điểm N mean SD Sig

Cơ quan công tác

Chưa đi làm 21 3,71 0,82 0,682 Viện NC 40 3,49 0,99 Trường học 42 3,50 0,95 QLNN 93 3,45 1,06 DNNN 20 3,82 0,88 DNTN 77 3,43 0,99 Khác 7 3,24 1,42

Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm tại các cơ quan cơng tác khác thấp nhất là 3,24, nhóm DNNN có điểm cao nhất là 3,82. Sig = 0,682 > 5%: nghĩa là không tồn tại sự khác biệt về sự hài lòng của học viên ở các nhóm cơ quan cơng tác (Sig > 0,05).

Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM của các học viên ở các cơ quan khác nhau đang theo học tại trường là như nhau, khơng có sự khác biệt.

4.4.4 Sự khác biệt theo vị trí cơng tác

Bảng 4.31 Kết quả phân tích sự khác biệt theo vị trí cơng tác

Đặc điểm N mean SD Sig

Vị trí cơng tác

Chuyên viên/nhân viên 214 3,49 0,95 0,002

Trưởng/phó phịng 51 3,63 1,15

Giám đốc/phó giám đốc 19 3,87 0,99

Khác 16 2,68 0,68

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.4 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm dưới khác thấp nhất là 2,68, tiếp đến là nhóm chuyên viên/nhân viên là 3,49 và nhóm trưởng/phó phịng có điểm sự hài lòng của học viên là 3,63, nhóm Giám đốc/phó giám đốc có điểm cao nhất là 3,87. Sig = 0,002 < 5%: nghĩa là có sự khác biệt về sự hài lịng của học viên ở các nhóm vị trí cơng tác (Sig < 0,05).

Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM ở các vị trí cơng tác khác nhau của học viên là khác nhau. Điều này cho thấy, các đối tượng học viên là người đã đi làm và giữ các chức vụ trong các cơ quan nhà nước, cơ sở sản xuất – kinh doanh thường sẽ có yêu cầu cao hơn về chất lượng dịch vụ. Chất lượng dịch vụ đối với họ phải đạt chuẩn, phải có những chương trình phù hợp. Trái ngược lại, ở các nhóm khác thì đã phần là người chưa đi làm hoặc sinh viên mới ra trường đăng ký theo học sau đại học. Những đối

tượng này thường yêu cầu của họ về chất lượng dịch vụ không cao, thường dễ chấp nhận hoàn cảnh.

4.4.5 Sự khác biệt theo thu nhập

Bảng 4.32 Kết quả phân tích sự khác biệt của yếu tố thu nhập

Đặc điểm N mean SD Sig

Thu nhập < 3 triệu 20 3,66 1,01 0,009

3,1-5 triệu 122 3,36 1,04

5,1 - 7 triệu 75 3,84 0,79

7,1 - 10 triệu 53 3,38 1,04

> 10 triệu 30 3,29 1,06

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.5 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm trên 10 triệu thấp nhất là 3,29, tiếp đến là nhóm 3 - 5 triệu có điểm trung bình là 3,36, nhóm 7,1 - 10 triệu là 3,38, nhóm dưới 3 triệu có điểm trung bình là 3,66 và nhóm 5,1 - 7 triệu có điểm cao nhất là 3,84. Sig = 0,009 < 5%: nghĩa là có sự khác nhau về điểm hài lịng của học viên ở nhóm thu nhập, có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05).

Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học các thu nhập của học viên khác nhau. Điều này cho thấy, các đối tượng học viên có mức thu nhập cao sẽ có yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ đặc biệt là dịch vụ đào tạo. Chất lượng dịch vụ đối với những học viên này phải đạt về kiến thức, những yêu cầu cao về cơ sở vật chất, chương trình đào tạo và yêu cầu về giáo viên. Với mức thu nhập cao thì những học viên này thường ít quan tâm đến học phí vì học phí tại trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM được đánh giá là thất nhất so với các trường khác. Trái ngược lại với nhóm có thu nhập cao thì ở các nhóm có thu nhập dưới 5 triệu, những học viên này thường quan tâm nhiều tới học phí và mức đợ quan tâm tới chất lượng dịch vụ đào tạo không cao. Những học viên này thường dễ chấp nhận nếu dịch vụ đạt ở mức tiêu chuẩn, đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của người học.

4.4.6 Sự khác biệt theo khóa học

Bảng 4.33 Kết quả phân tích sự khác biệt theo khóa học

Đặc điểm N mean SD Sig

Khóa học Khóa 2016 59 3,02 1,18 0,001

Khóa 2017 58 2,98 1,01

Khóa 2018 183 3,81 0,79

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.6 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm khóa 2017 thấp nhất là 2,98, tiếp đến là nhóm khóa 2016 là 3,02, nhóm khóa 2018 có điểm cao nhất là 3,81. Sig 0,001 < 5%: nghĩa là có sự khác biệt về sự hài lòng của học viên ở các nhóm khóa học (Sig < 0,05).

Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM của các học viên tại các khóa học đang theo học tại trường là như nhau, khơng có sự khác biệt.

4.4.7 Sự khác biệt theo chuyên ngành học

Bảng 4.34 Kết quả phân tích sự khác biệt theo chuyên ngành học

Đặc điểm N mean SD Sig

Chuyên ngành học CN thực phẩm 20 3,62 1,02 0,211 BV thực vật 15 3,60 0,97 Thú y 29 3,71 0,96 CN sinh hoc 22 3,17 0,98 QL kinh tế 36 3,68 0,82 QL TN và môi trường 43 3,33 1,05 KH cây trồng 51 3,48 1,07 QL đất đai 44 3,70 0,94 CN khác 40 3,25 1,06

Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 12.7 (2019) Kết quả kiểm định cho thấy, điểm trung bình về sự hài lịng của học viên của nhóm chuyên ngành cơng nghệ sinh học thấp nhất là 3,17, nhóm chun ngành thú y có

điểm cao nhất là 3,71. Sig = 0,2111 > 5%: nghĩa là không tồn tại sự khác biệt về sự hài lòng của học viên ở các nhóm ngành học (Sig > 0,05).

Như vậy, mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học của các nhóm học viên tại các chuyên ngành học khác nhau đang theo học tại trường là như nhau, khơng có sự khác biệt.

Vậy, thơng qua phương pháp kiểm định T-test và ANOVA về sự khác biệt của các yếu tố nhân khẩu học trong việc đánh giá thang đo đã cho thấy được những yếu tố này tác đợng lên sự hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo cao học của trường thông qua bảng sau đây:

Bảng 4.35 Tổng hợp kết quả kiểm định sự khác biệt về nhân khẩu học

Nhân khẩu học Nội dung

Độ tuổi Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên

cao học.

Giới tính Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên

cao học.

Cơ quan cơng tác Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên

cao học.

Vị trí cơng tác Có sự khác biệt về mức đợ hài lòng của học viên cao học.

Mức lương tháng Có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên cao học.

Khóa học Có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên cao học.

Chuyên ngành học Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lòng của học viên

cao học.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Mục đích của nghiên cứu là xác định các thành phần tác đợng vào sự hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo cao học của Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, xây dựng và đánh giá các thang đo lường các thành phần ảnh hưởng đến mức đợ hài lịng của học viên. Để khẳng định sự tác động của các thành phần này vào sự hài lịng của học viên, mơ hình lý thuyết đã được xây dựng và kiểm định. Tác giả đã dựa trên các mơ hình của các tác giả đi trước và mơ hình lý thuyết về chất lượng dịch vụ, cũng như thang đo SERVQUAL của Parasuaraman (1985) để nghiên cứu mức đợ hài lịng và các thành phần tác đợng đến sự hài lịng của học viên.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng, đo lường các thang đo và kiểm định mơ hình (được trình bày ở Chương 3) gồm 2 bước: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu và dựa vào lý thuyết, các thang đo đã có từ các nghiên cứu của các tác giả trước được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với học viên học tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng khảo sát định lượng với số mẫu 300 thông qua khảo sát trực tiếp và thư điện tử thu thập dữ liệu mong muốn. Cả hai nghiên cứu trên đều được thực hiện tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, đối tượng nghiên cứu là học viên đang theo học chương trình cao học của trường (khoá 2016, 2017 và 2018). Kết quả nghiên cứu định lượng được sử dụng để phân tích, đánh giá thang đo các thành phần tác đợng vào sự hài lịng của học viên thơng qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình lý thuyết và các giả thuyết thơng qua mơ hình hồi qui và phân tích phương sai mợt nhân tố ANOVA và T-Test (kết quả trình bày ở Chương 4).

Thang đo các thành phần tác động vào sự hài lòng của học viên sau khi đề xuất và bổ sung thì riêng thang đo Nhà trường và các biến của thang đo này không đạt yêu cầu nên bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu, cịn lại điều đạt được độ tin cậy và giá trị cho phép. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với chất lượng đào tạo thì các thành phần tác đợng đến sự hài lịng của học viên là 8 thành phần chính được xếp theo thứ tự mức đợ ảnh hưởng đến sự hài lịng chung của học viên như sau: (1) Thực hiện cam kết, (2) Chương tình hỗ trợ, (3) Học phí, (4) Cơ sở vật chất, (5) Giảng viên, (6) nhân viên, (7) Tạo đợng lực, (8) Chương tình đào tạo.

Kết quả đánh giá thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA. Kết quả nghiên cứu hệ số Cronbach’s Alpha với 8 yếu tố chất lượng đào tạo và thang đo sự hài lịng điều có đợ tin cậy lớn hơn 0,6. Như vậy, thang đo thiết kế trong luận văn có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết, cụ thể như: (1) Thực hiện cam kết có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,852; (2) Chương tình hỗ trợ có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,913; (3) Học phí có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,848, (4) Cơ sở vật chất có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,859; (5) Đợi ngũ giảng viên có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,921, (6) Nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,918, (7) Tạo đợng lực có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,850, (8) Chương tình đào tạo có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,884.

Kết quả nghiên cứu phân tích các nhân tố khám phá EFA với 39 biến quan sát thuộc 8 yếu tố trong chất lượng đào tạo và 6 biến quan sát trong thành phần sự hài lòng (giá trị đạt yêu cầu lớn hơn 0,4) cho thấy: 8 yếu tố trong chất lượng đào tạo đạt yêu cầu và có ý nghĩa trong thống kê (giá trị nhỏ nhất là 0,546 và giá trị lớn nhất là 0,861). Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ (sig =0,000), hệ số KMO là 0,938 đạt chuẩn cho phép (lớn hơn 0,5). Nghiên cứu đi đến kết luận thang đo được chấp nhận. Phương sai trích được 70,784% đạt yêu cầu lớn hơn 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Giá trị phương sai trích cho biết 8 yếu tố được rút trích và giải thích được 70,784% biến thiên của dữ

liệu. Từ đây, nghiên cứu rút ra kết luận thang đo được chấp nhận và 39 biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể của mẫu điều tra là 300 mẫu. Kết quả kiểm định mơ hình giả thuyết cho thấy sự khác nhau về đánh giá chất lượng và sự khác nhau về mức đợ hài lịng của học viên theo yếu tố nhân khẩu học đã được làm rõ trong nghiên cứu. Nghiên cứu sử dụng phưong pháp T- Test và phưong pháp ANOVA 1 nhân tố để kiểm định giả thuyết. Kết quả ở chương 4 cho thấy 4 nhân tố nhân khẩu học được chấp nhận (khơng có sự khác nhau về sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo theo tuổi, giới tính, cơ quan cơng tác và chuyên ngành học) và 3 nhân tố bị bác bỏ (có sự khác nhau về sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo theo ví trí cơng tác, mức lương và khóa học).

Kết quả nghiên cứu cho thấy, với các yếu tố nhân khẩu học khác nhau thì mức đợ hài lịng cũng khác nhau. Đây sẽ là cơ sở cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lược giáo dục trong việc lựa chọn công cụ đánh giá chất lượng phù hợp để đem lại hiệu quả tối ưu trong giáo dục và đào tạo.

Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu này góp phần vào hệ thống thang đo trong chất lượng dịch vụ nói chung, chất lượng đào tạo nói riêng và sự hài lịng của học viên bằng cách bổ sung đó mợt hệ thống thang đo chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của học viên. Các nhà nghiên cứu có thể xem mơ hình như mợt mơ hình tham khảo cho các nghiên cứu khác tại các đơn vị.

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nếu đo lường một khái niệm tiềm ẩn bằng nhiều biến quan sát sẽ làm tăng giá trị và độ tin cậy của thang đo. Các biến quan sát trong thang đo này có thể điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với từng đơn vị đào tạo khác nhau và từng thành phần cụ thể.

5.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo

Nghiên cứu tập trung vào đo lường mức đợ hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo cao học của Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM. Trên cơ sở đó, các nhà lãnh

đạo có thể phân tích và nhìn nhận được mức đợ đáp ứng của chất lượng đào tạo thông qua kết quả khảo sát học viên.

Qua phân tích kết quả khảo sát sự hài lịng của học viên đối với hoạt đợng đào tạo tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM ta thấy được sự hài lòng của học viên tương đối cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn cịn mợt số tồn tại cần được khắc phục, điều chỉnh để cho chất lượng đào tạo của trường ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được nhu cầu mới của học viên và khẳng định vị trí của mình trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới. Thông qua kết quả khảo sát, tôi xin đề xuất một số giải pháp như sau:

5.2.1 Thực hiện cam kết (Beta chuẩn hóa = 0,242)

Đổi mới mạnh mẽ chương trình đào tạo ln được cập nhật liên tục, nợi dung môn học phong phú và đa dạng đảm bảo thực hiện đúng cam kết về thời gian ra trường cho học viên cao học là từ 1,5 năm đến 2 năm.

Thực hiện liên kết đào tạo quốc tế trao đổi học viên với các trường đại học tiên tiến nước ngồi.

Xây dựng chương trình phù hợp với nhu cầu thực tế, nâng cao khả năng ứng dụng trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin và hội nhập quốc tế. Tăng cường mời các doanh nghiệp, các nhà hoạt đợng thực tiễn có liên quan đến các mảng đào tạo của trường tham gia giảng dạy. Từ đó sẽ trang bị và bồi bổ thêm cho học viên những kỹ năng cần thiết cho chun mơn của mình.

Chuyển đổi mạnh mẽ từ dạy kiến thức là chủ yếu sang phương pháp khai thác thông tin, phương pháp nghiên cứu, ứng dụng là chủ yếu. Tổ chức các khóa học hoặc thảo luận các chuyên đề liên quan đến quá trình học tập.

5.2.2 Chương trình hỗ trợ (Beta chuẩn hóa = 0,194)

Tổ chức buổi sinh hoạt đầu khóa để thơng báo đầy đủ tiêu chí học tập, nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại trường đại học nông lâm TP hồ chí minh (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)