Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
Sự hài lòng (HL), Cronbach’s alpha= 0,921
HL1 17,587 25,574 ,748 ,911 HL2 17,423 25,630 ,739 ,912 HL3 17,357 25,876 ,736 ,912 HL4 17,450 24,790 ,853 ,897 HL5 17,607 25,009 ,791 ,905 HL6 17,477 25,080 ,785 ,906
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 7.10 (2019) Hệ số cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo Sự hài lòng là 0,921 > 0,6 hệ số này thang đo có ý nghĩa.
Hệ số tương quan biến tổng của 6 biến quan sát có giá trị từ 0,736 đến 0,853 đều > 0,4 (lớn hơn mức tiêu chuẩn) do đó khơng có biến nào bị loại. Vì vậy, thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
4.3.2 Mơ hình và thang đo mới
Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể và hệ số tương quan biến tổng thì thang đo Nhà trường (NT) khơng đủ tiêu chuẩn và bị loại khỏi mơ hình.
Mơ hình và thang đo mới gồm có 8 yếu tố đợc lập: (1) Cơ sở vật chất, (2) Chương trình đào tạo, (3) Giảng viên, (4) Nhân viên, (5) Khả năng thực hiện cam kết, (6) Chương trình hỗ trợ, (7) Học phí và (8) Tạo đợng lực học tập với 39 biến quan sát và 1 yếu tố phụ thuộc với 6 biến quan sát.
Hình 4.8 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Nhóm giả thuyết được điều chỉnh bỏ đi giả thuyết H9: Nhà trường. Các giả thuyết còn lại sẽ là:
Giả thuyết H1: Cơ sở vật chất có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên về
Giả thuyết H2: Chương trình đào tạo có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên
về chất lượng đào tạo.
Giả thuyết H3: Giảng viên có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên về chất
lượng đào tạo.
Giả thuyết H4: Nhân viên các phịng, ban tại trường có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo.
Giả thuyết H5: Tạo đợng lực học tập có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên
về chất lượng đào tạo.
Giả thuyết H6: Học phí có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên về chất
lượng đào tạo.
Giả thuyết H7: Thực hiện cam kết của nhà trường đối với học viên có quan hệ
dương với sự hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo.
Giả thuyết H8: Các chương trình hỗ trợ có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo.
4.3.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.3.1 Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập
a. Kiểm định hệ số KMO và tương quan giữa các biến quan sát (Barllet’s Test) Bảng 4.5 Kết quả kiểm định hệ số KMO và tương quan giữa các biến quan sát
(Barllet’s Test) cho biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, ,938 Bartlett's Test of Sphericity Approx, Chi-Square 7952,127 Df 741 Sig, 0,000
Thước đo KMO (Kaiser – Meyer-Olkin) có giá trị = 0,938 thỏa mãn 0,5≤KMO≤1. Như vậy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.
Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0,0000 < 0,05. Kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.
b. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố tác đợng đến sự hài lòng Bảng 4.6 Tổng phương sai trích cho biến đợc lập
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 14,863 38,110 38,110 14,863 38,110 38,110 4,056 10,400 10,400 2 2,745 7,039 45,149 2,745 7,039 45,149 4,049 10,381 20,781 3 2,399 6,152 51,301 2,399 6,152 51,301 3,645 9,346 30,127 4 2,170 5,564 56,864 2,170 5,564 56,864 3,421 8,772 38,899 5 1,538 3,945 60,809 1,538 3,945 60,809 3,390 8,693 47,592 6 1,460 3,743 64,552 1,460 3,743 64,552 3,195 8,192 55,784 7 1,304 3,344 67,896 1,304 3,344 67,896 3,000 7,692 63,475 8 1,126 2,888 70,784 1,126 2,888 70,784 2,850 7,309 70,784 9 ,747 1,916 72,700 10 ,691 1,771 74,471 11 ,616 1,580 76,051 12 ,589 1,511 77,562 13 ,569 1,459 79,021 14 ,542 1,389 80,410 15 ,518 1,328 81,738 16 ,509 1,305 83,042 17 ,479 1,227 84,270 18 ,450 1,153 85,422 19 ,414 1,062 86,485 20 ,395 1,012 87,497 21 ,386 ,990 88,487 22 ,377 ,966 89,453 23 ,367 ,941 90,394 24 ,346 ,888 91,282 25 ,331 ,849 92,131 26 ,321 ,824 92,955 27 ,314 ,804 93,759 28 ,293 ,752 94,511 29 ,275 ,705 95,216 30 ,264 ,677 95,892 31 ,226 ,579 96,472 32 ,207 ,532 97,003 33 ,198 ,507 97,511 34 ,196 ,503 98,013 35 ,181 ,465 98,478 36 ,168 ,430 98,908 37 ,150 ,386 99,294 38 ,142 ,364 99,658 39 ,133 ,342 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Trong bảng tổng phương sai trích, tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%. Kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích ở dịng component số 8 và cợt culumlative có giá trị phương sai cợng dồn của các yếu tố là 70,78% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn.
Kết luận: 70,78% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. c. Kiểm định hệ số factor loading
Bảng 4.7 Ma trận xoay các nhân tố cho biến độc lập
Component 1 2 3 4 5 6 7 8 GV5 ,830 GV2 ,826 GV1 ,786 GV3 ,777 GV4 ,649 NV5 ,820 NV3 ,779 NV4 ,758 NV2 ,747 NV1 ,739 CT1 ,805 CT4 ,774 CT5 ,773 CT2 ,772 CT3 ,733 HT5 ,756 HT2 ,750 HT3 ,748 HT1 ,637 HT4 ,603 DL4 ,861 DL2 ,816 DL1 ,813 DL3 ,701 DL5 ,638 VC5 ,718 VC3 ,686 VC2 ,685 VC4 ,652 VC1 ,577 CK3 ,776 CK5 ,699 CK1 ,698 CK2 ,618 CK4 ,546 HP4 ,724 HP1 ,723 HP2 ,704 HP3 ,640
Cronbach’s
alpha 0,921 0,918 0,884 0,913 0,850 0,859 0,852 0,848
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 8 (2019) Kết quả phân tích EFA cho các biến đợc lập của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥ 0,5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 8 nhân tố với 39 biến quan sát.
Bảng 4.8 Phân tích và đặt tên nhóm cho biến đợc lập
Nhân
tố Biến nhân tố Đặt tên Ký hiệu biến
Nhân tố 1
Giảng viên đảm bảo đúng thời lượng chương trình đào tạo
Giảng viên
GV1 Giảng viên có thái đợ gần gũi, cởi mở với học viên GV2
Giảng viên có trình đợ sư phạm tốt GV3
Giảng viên có kinh nghiệm thực tế phong phú, sinh đợng GV4 Giảng viên có thái đợ tận tụy, nghiêm túc trong công tác
giảng dạy GV5
Nhân tố 2
Nhân viên Nhà trường lịch sự khi giao tiếp với học viên
Nhân viên
NV1 Nhân viên của nhà trường xử lý các yêu cầu của học viên
nhanh chóng NV2
Nhân viên của Nhà trường luôn sẵn sàng giúp đỡ học viên NV3 Nhân viên của Nhà trường có trang phục lịch sự NV4 Nhân viên của Nhà trường có kiến thức chuyên môn để
trả lời các câu hỏi của học viên NV5
Nhân tố 3
Nợi dung chương trình đào tạo của Trường hợp lý
Chương trình đào
tạo
CT1 Thời lượng dành cho các học phần phù hợp CT2 Các học phần trong chương trình được tổ chức mợt cách
có hệ thống CT3
Có nhiều áp lực trong q trình học tập, nghiên cứu CT4 Nợi dung chương trình có nhiều kiến thức mới được cập
nhật liên tục CT5
Nhân tố 4
Thơng báo đầy đủ tiêu chí học tập, nghiên cứu.
Chương trình hỗ
trợ
HT1
Thơng tin trên Website đa dạng. HT2
Tổ chức nhiều hoạt động tư vấn học tập HT3
Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe tốt HT4
Nhân tố 5
Học để nâng cao kiến thức bản thân
Tạo động lực
DL1 Học tập để có cơ hợi thăng tiến và tăng thu nhập DL2 Được khen thưởng kịp thời khi đạt thành tích tốt trong
học tập DL3
Khuyến khích học viên tích cực học tập DL4 Kịp thời hỗ trợ khi học viên gặp khó khăn DL5
Nhân tố 6
Các phòng học lý thuyết đảm bảo chỗ ngồi
Cơ sở vật chất
VC1 Các phòng học thực hành có trang thiết bị hiện đại VC2 Các phòng học và thực hành đảm bảo âm thanh, ánh sáng VC3
Thư viện cung cấp tài liệu phong phú VC4
Thư viện đảm bảo chỗ ngồi đáp ứng được nhu cầu học
tập của học viên VC5
Nhân tố 7
Thực hiện đảm bảo đúng cam kết thời gian ra trường
Thực hiện cam kết
CK1 Nợi dung mơn học mang tính thực tiễn cao. CK2
Trang bị những kỹ năng cần thiết CK3
Thông tin luôn kịp thời CK4
Luôn lắng nghe và hồi đáp yêu cầu của học viên CK5
Nhân tố 8
Mức học phí phù hợp với chất lượng đào tạo
Học phí
HP1 Việc xét học phí của học viên mỗi học kỳ được tiến hành
cơng khai HP2
Mức học phí phù hợp với điều kiện kinh tế của học viên HP3 Các khoản phí bổ sung phù hợp với khả năng của học
viên HP4
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp (2019)
4.3.3.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định hệ số KMO và tương quan giữa các biến quan sát (Barllet’s Test) cho biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy, ,894 Bartlett's Test of Sphericity Approx, Chi-Square 1263,053 df 15 Sig, ,000
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 9 (2019) Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị = 0,894 thỏa mãn 0,5≤ KMO ≤1. Như vậy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.
Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0,0000 < 0,05. kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhóm nhân tố.
Bảng 4.10 Kiểm định phương sai trích cho biến phụ tḥc
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4,316 71,926 71,926 4,316 71,926 71,926 2 ,475 7,913 79,839 3 ,408 6,798 86,637 4 ,370 6,163 92,800 5 ,250 4,171 96,970 6 ,182 3,030 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 9 (2019) Trong bảng tổng phương sai trích, tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%. Kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích ở dịng component số 1 và cợt culumlative có giá trị phương sai cợng dồn của yếu tố là 71,92% >50% đáp ứng tiêu chuẩn.
Kết luận: 71,92% thay đổi của nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Bảng 4.11 Kiểm định hệ số factor loading cho biến phụ thuộc
Hệ số factor loading Nhân tố 1 HL4 ,905 HL5 ,860 HL6 ,856 HL1 ,827 HL2 ,821 HL3 ,816 Cronbach’s alpha 0,921
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 9 (2019) Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ tḥc trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor
loading ≥ 0,5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố, khơng có biến quan sát nào bị loại.
Bảng 4.12 Bảng phân tích và đặt tên nhân tố cho biến phụ tḥc
Nhân tố Biến nhân tố Đặt tên Ký hiệu biến
Nhân tố 1
Anh/Chị hài lòng với cơ sở vật chất của Trường
Sự hài lòng
HL1 Anh/Chị hài lịng với chương trình đào tạo của Trường HL2 Anh/Chị hài lòng với giảng viên của Trường HL3 Anh/Chị hài lòng với nhân viên của Trường HL4 Anh/Chị hài lịng với học phí của Trường HL5 Anh/Chị sẽ giới thiệu bạn/anh/em của mình theo học
tại Trường HL6
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp (2019)
4.3.4 Kết quả thống kê mô tả các nhân tố tác động đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của học viên cao học
4.3.4.1 Cơ sở vật chất
Bảng 4.13 Bảng mô tả nhân tố cơ sở vật chất
Yếu tố Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất
Các phòng học lý thuyết đảm bảo đủ chỗ
ngồi 3,19 1,06 1,0 5,0
Các phòng học và thực hành có trang
thiết bị hiện đại hoạt đợng tốt 3,00 0,97 1,0 5,0 Các phòng học và thực hành đảm bảo âm
thanh, ánh sáng 3,16 1,06 1,0 5,0
Thư viện cung cấp tài liệu cập nhật kịp
thời 2,96 0,94 1,0 5,0
Thư viện đảm bảo không gian chỗ ngồi đáp ứng được nhu cầu học tập của học viên
3,13 1,15 1,0 5,0
Cơ sở vật chất 3,08 0,99
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS (2019) Giá trị trung bình của các biến do lường mức đợ quan tâm về “Cơ sở vật chất” có giá trị trung bình từ 2,96 đến 3,19. Xét theo mẫu thu thập được thì con số này nói lên rằng các học viên đánh giá tương đối không cao về nhân tố cơ sở vật chất của Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Qua bảng trên ta thấy biến quan sát “các phòng học lý thuyết đảm bảo đủ chỗ ngồi” được đánh giá cao nhất 3,19 điều này
cho thấy phòng học đã đáp ứng được nhu cầu của học viên. Biến quan sát “thư viện cung cấp tài liệu cập nhật kịp thời” được đánh giá thấp nhất với 2,96 điều này thể hiện việc cập nhật tài liệu của thư viện chưa đáp ứng được nhu cầu của học viên. Bên cạnh đó, các biến quan sát “các phòng học và thực hành đảm bảo âm thanh, ánh sáng”, “thư viện đảm bảo không gian chỗ ngồi đáp ứng được nhu cầu học tập của học viên” và “các phịng học và thực hành có trang thiết bị hiện đại hoạt đợng tốt” lần lượt là 3,16; 3,13 và 3,00. Nhìn chung, mức độ đánh giá về nhân tố “cơ sở vật chất” là chưa cao. Mối quan hệ giữa cơ sở vật chất và sự hài lòng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo là rất quan trọng để đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập của học viên, việc cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu của học viên sẽ là ảnh hưởng lớn đến sự hài lòng của học viên.
4.3.4.2 Chương trình đào tạo
Bảng 4.14 Bảng mơ tả nhân tố chương trình đào tạo
Yếu tố trung bình Giá trị Độ lệch chuẩn nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị
Nợi dung chương trình đào tạo của trường
hợp lý 3,50 1,23 1 5
Thời lượng dành cho các học phần phù
hợp 3,56 1,07 1 5
Các học phần trong chương trình được tổ
chức mợt cách có hệ thống 3,45 1,10 1 5
Có nhiều áp lực trong quá trình học tập,
nghiên cứu 3,50 1,12 1 5
Nợi dung chương trình có nhiều kiến thức
mới được cập nhật liên tục 3,44 1,20 1 5
Chương trình đào tạo 3,49 0,95
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS (2019) Đối với nhóm chương trình đào tạo thì điểm trung bình khơng dao đợng nhiều từ 3,44 đến 3,56. Học viên đánh giá chương trình đào tạo ở mức đợ khá cao. Trong đó nổi bật nhất là “thời lượng dành cho các học phần phù hợp” được đánh giá với giá trị trung bình là 3,56 điểm. Tuy nhiên học viên lại đánh giá chưa cao về “nợi dung chương trình có nhiều kiến thức mới được cập nhật liên tục” và “các học phần trong chương trình được tổ chức mợt cách có hệ thống” với giá trị trung bình lầm lượt là 3,44 và 3,45. Qua đây ta thấy được là chương trình đào tạo rất quan trọng, học viên mong muốn chương trình đào tạo phải được tổ chức một cách hệ thống và luôn cập
nhật các kiến thức mới. Điều này sẽ giúp cho học viên được bổ sung kiến thức liên tục và hăng say học tập hơn.
4.3.4.3 Giảng viên
Bảng 4.15 Bảng mô tả nhân tố giảng viên
Yếu tố trung bình Giá trị Độ lệch chuẩn nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị
Giảng viên đảm bảo đúng thời lượng
chương trình đào tạo 3,28 1,28 1 5
Giảng viên có thái đợ gần gũi, cởi mở với
học viên 3,54 1,24 1 5
Giảng viên có trình đợ sư phạm tốt 3,38 1,30 1 5 Giảng viên có kinh nghiệm thực tế phong
phú 3,28 1,23 1 5
Giảng viên có thái đợ tận tụy, nghiêm túc
trong công tác giảng dạy 3,53 1,31 1 5
Giảng viên 3,40 1,11
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS (2019) Theo kết quả bảng thống kê, học viên đánh giá tiêu chí thang đo này có giá trị trung bình của thang đo là 3,40. Tiêu chí “giảng viên có thái đợ tận tụy, nghiêm túc trong