Trong giai đoạn từ 2012 đến 2018, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã thực hiện tốt sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đạt chuẩn về học thuật, đạo đức nghề nghiệp và tư duy sáng tạo. Người học luôn là đối tượng trung tâm của hoạt động đào tạo. Do đó, mọi nguồn lực của trường được huy động để phục vụ tốt nhất quá trình dạy và học.
Trường đã cung cấp đầy đủ, kịp thời các văn bản Nhà nước, quy định, thông báo của Nhà trường giúp học viên hiểu rõ mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo và các yêu cầu khác về kiểm tra, đánh giá. Tại trường, người học luôn được đảm bảo các chế đợ chính sách xã hợi theo quy định của Nhà nước, được tạo điều kiện tham các phong trào thể dục thể thao, được đảm bảo về an tồn. Trường đã có nhiều hoạt động hỗ trợ học viên nhằm tăng tỉ lệ tốt nghiệp, dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe và dịch vụ căn tin để học viên có thể yên tâm học tập tại trường.
Tuy nhiên, ngồi những điểm nêu trên thì Nhà trường cần phải xây dựng các quy trình như: Quy trình miễn giảm học phí, Quy trình trao học bổng và các dịch vụ y tế, căn tin một cách tiêu chuẩn và thuận tiện để tăng sự hài lòng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo khi học viên đã chọn theo học tại trường.
4.1.9 Đào tạo trình độ thạc sĩ
Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM được giao nhiệm vụ đào tạo trình đợ tiến sĩ từ năm 1985 (bắt đầu tuyển sinh năm 1987) và trình đợ thạc sĩ từ năm 1993. Với kinh nghiệm trên 30 năm đào tạo sau đại học, trường đã và đang từng bước hoàn thiện hơn nữa chất lượng đào tạo của mình, đóng góp quan trọng trong việc nâng cao trình đợ giảng viên của trường và cung cấp nguồn lực trình đợ cao phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Cho đến nay, trường đã đào tạo được 104 tiến sĩ và 3213 thạc sĩ. (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2018, 2018)
Trong những năm gần đây mỗi năm trường tuyển hơn 400 học viên cao học và trung bình có khoảng 1.400 học viên học tập và nghiên cứu tại trường. Tuy nhiên, cũng như tình hình chung trong cả nước, cơ cấu học viên theo ngành đào tạo có sự mất cân đối lớn: Có trên 50% học viên theo học thuộc 4 lĩnh vực của chuyên ngành Kinh tế, Quản lý và số học viên cịn lại tḥc các lĩnh vực chuyên ngành Khoa học - Kỹ thuật.
Bảng 4.1 Thống kê học viên cao học khóa 2016, 2017 và 2018
Đơn vị: Học viên STT Chuyên ngành Khóa 2016 Khóa 2017 Khóa 2018 TỔNG 1 Chăn nuôi 9 10 5 24 2 Thú y 35 33 11 79
3 Nuôi trồng Thủy sản 5 7 11 23
4 Công nghệ Sinh học 21 24 18 63
5 Công nghệ Thực phẩm 14 10 13 37
6 Khoa học Cây trồng 46 44 40 130
7 Bảo vệ Thực vật 17 18 16 51
8 Lâm học 9 57 11 77
9 CN Chế biến Lâm sản 11 2 13
10 KT Chế biến Lâm sản 1 1
11 Kinh tế Nông nghiệp 133 19 19 171
12 Kỹ thuật Cơ khí 6 8 2 16
13 Quản lý Đất đai 147 101 51 299
14 QL Tài nguyên và Môi trường 59 73 48 180
15 Kỹ thuật Hóa học 8 3 2 13
16 Kỹ thuật Môi trường 2 9 11
17 Quản lý Kinh tế 89 175 264
TỔNG 522 507 423 1428
Vài năm trở lại đây, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hợi thì quy mơ đào tạo cao học của trường đã tăng lên đáng kể, hiện bằng khoảng 10% đại học hệ chính quy tương ứng với số lượng là 1.428 học viên cao học của 16 chuyên ngành và 120 nghiên cứu sinh của 12 chuyên ngành. Trong đó, số lượng học viên khóa 2016, 2017 và 2018 đang học tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM là 830 học viên.
Bảng 4.2 Thống kê học viên cao học khóa 2016, 2017 và 2018 đang học Đơn vị: Học viên Đơn vị: Học viên
STT Tên ngành Số lượng
1 Chăn nuôi 24
2 Thú y 58
3 Nuôi trồng Thủy sản 23
4 Công nghệ Sinh học 63
5 Công nghệ Thực phẩm 37
6 Khoa học Cây trồng 130
7 Bảo vệ Thực vật 51
8 Lâm học 27
9 CN Chế biến Lâm sản 13
10 KT Chế biến Lâm sản 1
11 Kinh tế Nơng nghiệp 28
12 Kỹ thuật Cơ khí 16
13 Quản lý Đất đai 145
14 QL Tài nguyên và Môi trường 118
15 Kỹ thuật Hóa học 13
16 Kỹ thuật Môi trường 11
17 Quản lý Kinh tế 72
TỔNG 830
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp (2018) Tuy nhiên bên cạnh số lượng gia tăng thì mợt vấn đề quan trọng chính là chất lượng đào tạo. Để hoàn thiện hơn nữa chất lượng giảng dạy, phục vụ và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của học viên, trường cần tìm hiểu và thăm dò ý kiến của học viên - những người trực tiếp tham gia khóa học và những đánh giá của họ về khóa học được đào tạo. Từ đó, trường có thể nhìn nhận, đánh giá lại những điểm mạnh, điểm chưa đạt được của mình trong quá trình đào tạo, đưa ra mợt số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện hơn nữa chất lượng dịch vụ đào tạo và đáp ứng tối đa mong muốn của học viên. Các chương tiếp theo của đề tài sẽ phần nào giải quyết những vấn đề này.
Do đề tài nghiên cứu tập trung vào học viên khóa 2016, 2017 và 2018 đang học tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM nên sẽ dựa trên số liệu Bảng 4.2 để nghiên cứu.
4.2 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu
Để đạt được đợ tin cậy cao cho nghiên cứu thì số phiếu khảo sát phát tác giả phát ra là 400 phiếu. Thu vào được 343 phiếu, sau khi rà sốt và loại bỏ các phiếu khơng họp lệ thì cịn lại 300 phiếu khảo sát đạt tiêu chuẩn để đưa vào phân tích. Bảng mơ tả đặc điểm đối trượng khảo sát được thể hiện tại Phụ lục 6.
Trong đó, về giới, có 167 người là nam tham gia khảo sát chiếm 55,7%, có 133 người là nữ tham gia khảo sát chiếm 44,3%.
Hình 4.1 Mẫu chia theo giới tính
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả Phụ lục 6.1 (2019) Về nhóm tuổi, nhóm tuổi 26 - 35 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 63% (189 người), tiếp sau đó là nhóm tuổi dưới 26 tuổi chiếm 23,3% (70 người), nhóm 36 - 46 tuổi chiếm 11,7% (35 người), nhóm trên 46 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất 2% (6 người).
Hình 4.2 Mẫu chia theo nhóm tuổi
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả Phụ lục 6.1 (2019) Về cơ quan công tác, 31% đang công tác tại cơ quan quản lý nhà nước, 25,7% đang công tác tại doanh nghiệp tư nhân, 14% đang công tác tại trường học, 13% đang công tác tại viện nghiên cứu, 7% chưa đi làm, 6,7% đang công tác tại doanh nghiệp nhà nước, 2,3% công tác ở các cơ quan khác.
Hình 4.3 Mẫu chia theo cơ quan cơng tác
Về vị trí làm việc, nhóm nhân viên chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm 71,3%, trưởng phó phịng chiếm 17%, nhóm phó giám đốc/giám đốc chiếm 6,3%, nhóm khác chiếm 5,3%.
Hình 4.4 Mẫu chia theo vị trí làm việc
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả Phụ lục 6.1 (2019) Về thu nhập, nhóm thu nhập từ 3 - 5 triệu chiếm tỉ lệ cao nhất 40,7%, nhóm thu nhập 5,1 - 7 triệu chiếm 25%, nhóm thu nhập 7,1 - 10 triệu chiếm 17,7%, nhóm thu nhập trên 10 triệu chiếm 10%, nhóm thu nhập dưới 3 triệu chiếm 6,6%
Hình 4.5 Mẫu chia theo thu nhập tháng
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả Phụ lục 6.1 (2019) Về số học viên cao học các khóa: khóa 2018 chiếm tỉ lệ cao nhất 61% (183 người), tiếp đến là học viên cao học khóa 2016 chiếm 19,7% (59 người), học viên khóa 17 chiếm tỉ lệ thấp nhất 19,3% (58 người).
Hình 4.6 Mẫu chia theo khóa học
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả Phụ lục 6.1 (2019) Về chuyên ngành học: 6,67% Công nghệ Thực phẩm; 5% Bảo vệ Thực vật; 9,67% Thú y; 7,33% Công nghệ Sinh học; 12% Quản lý Kinh tế; 14,33% Quản lý Tài nguyên và Môi trường; 17% là Khoa học Cây trồng; 14,67% Quản lý Đất đai; 13,33% các chuyên ngành khác.
Hình 4.7 Mẫu chia theo chuyên ngành
4.3 Xác định các yếu tố ảnh hưởng và vai trò ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo.
4.3.1.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 4.3.1.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo biến độc lập
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định các thang đo biến đợc lập
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
Cơ sở vật chất (VC), Cronbach’s alpha= 0,859
VC1 12,247 11,156 ,701 ,823
VC2 12,440 11,859 ,659 ,834
VC3 12,273 11,082 ,716 ,819
VC4 12,480 11,856 ,689 ,828
VC5 12,307 11,103 ,628 ,845
Chương trình đào tạo (CT), Cronbach’s alpha= 0,884
CT1 13,953 13,730 ,794 ,841
CT2 13,887 15,405 ,707 ,862
CT3 13,997 15,502 ,666 ,871
CT4 13,950 15,272 ,681 ,868
CT5 14,013 14,214 ,756 ,850
Giảng viên (GV), Cronbach’s alpha= 0,921
GV1 13,727 19,938 ,808 ,901
GV2 13,463 20,136 ,824 ,898
GV3 13,627 19,800 ,812 ,900
GV4 13,730 21,382 ,695 ,922
GV5 13,480 19,408 ,841 ,894
Nhân viên (NV), Cronbach’s alpha= 0,918
NV1 13,977 17,073 ,798 ,898
NV2 13,983 18,103 ,764 ,904
NV3 13,877 17,801 ,760 ,905
NV4 13,800 18,167 ,774 ,903
NV5 13,923 17,315 ,853 ,887
NT1 12,307 6,815 ,275 ,246
NT2 12,210 6,193 ,311 ,201
NT3 12,993 10,461 -,263 ,579
NT4 12,147 6,407 ,314 ,205
NT5 12,290 6,227 ,309 ,204
Thực hiện cam kết (CK), Cronbach’s alpha= 0,852
CK1 11,027 14,153 ,683 ,818
CK2 11,027 12,962 ,673 ,821
CK3 11,057 14,181 ,630 ,830
CK4 11,077 13,389 ,645 ,827
CK5 11,040 14,065 ,705 ,813
Chương trình hỗ trợ (HT), Cronbach’s alpha= 0,913
HT1 11,423 15,857 ,792 ,891 HT2 11,570 16,681 ,784 ,892 HT3 11,707 16,221 ,750 ,900 HT4 11,760 17,527 ,735 ,902 HT5 11,660 16,506 ,838 ,881 Học phí (HP), Cronbach’s alpha= 0,848 HP1 10,197 9,289 ,659 ,818 HP2 10,120 8,561 ,733 ,786 HP3 10,107 9,554 ,651 ,822 HP4 10,277 8,789 ,702 ,800
Tạo động lực (DL), Cronbach’s alpha= 0,85
DL1 15,417 7,327 ,731 ,801
DL2 15,487 7,134 ,710 ,805
DL3 15,963 7,641 ,610 ,832
DL4 15,613 7,355 ,759 ,795
DL5 15,987 7,685 ,519 ,859
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 7 (2019) Theo Bảng 4.3 thì thang đo Nhà trường có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,371 nhỏ hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát có giá trị từ - 0,263 đến 0,314 đều < 0,4 không đạt tiêu chuẩn và đảm bảo chất lượng để thực hiện các bước phân tích tiếp theo nên sẽ bị loại khỏi mơ hình.
Các thang đo còn lại xét về hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của các thang đo Cơ sở vật chất là 0,859; Chương trình đào tạo là 0,884; Đợi ngũ giảng viên là 0,921; nhân viên là 0,918; Thực hiện cam kết là 0,852; Chương trình hỗ trợ là 0,913; Học phí là 0,848; Tạo đợng lực là 0,85 đều lớn hơn 0,6 các hệ số này có ý nghĩa. Xét về hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát có giá trị từ 0,519 đến 0,853 đều > 0,4 (lớn hơn mức tiêu chuẩn) do đó khơng có biến nào bị loại.
Tóm lại, thang đo Nhà trường không đạt tiêu chuẩn và đảm bảo chất lượng nên bị loại. Các thang đo Cơ sở vật chất; Chương trình đào tạo; Giảng viên; Nhân viên; Thực hiện cam kết; Chương trình hỗ trợ; Học phí; Tạo đợng lực đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
4.3.1.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc.
a. Thang đo sự hài lòng
Bảng 4.4 Thang đo sự hài lòng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
Sự hài lòng (HL), Cronbach’s alpha= 0,921
HL1 17,587 25,574 ,748 ,911 HL2 17,423 25,630 ,739 ,912 HL3 17,357 25,876 ,736 ,912 HL4 17,450 24,790 ,853 ,897 HL5 17,607 25,009 ,791 ,905 HL6 17,477 25,080 ,785 ,906
Nguồn: Trích xuất dữ liệu SPSS Phụ lục 7.10 (2019) Hệ số cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo Sự hài lòng là 0,921 > 0,6 hệ số này thang đo có ý nghĩa.
Hệ số tương quan biến tổng của 6 biến quan sát có giá trị từ 0,736 đến 0,853 đều > 0,4 (lớn hơn mức tiêu chuẩn) do đó khơng có biến nào bị loại. Vì vậy, thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
4.3.2 Mơ hình và thang đo mới
Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể và hệ số tương quan biến tổng thì thang đo Nhà trường (NT) không đủ tiêu chuẩn và bị loại khỏi mơ hình.
Mơ hình và thang đo mới gồm có 8 yếu tố đợc lập: (1) Cơ sở vật chất, (2) Chương trình đào tạo, (3) Giảng viên, (4) Nhân viên, (5) Khả năng thực hiện cam kết, (6) Chương trình hỗ trợ, (7) Học phí và (8) Tạo động lực học tập với 39 biến quan sát và 1 yếu tố phụ thuộc với 6 biến quan sát.
Hình 4.8 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Nhóm giả thuyết được điều chỉnh bỏ đi giả thuyết H9: Nhà trường. Các giả thuyết còn lại sẽ là:
Giả thuyết H1: Cơ sở vật chất có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên về
Giả thuyết H2: Chương trình đào tạo có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên
về chất lượng đào tạo.
Giả thuyết H3: Giảng viên có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên về chất
lượng đào tạo.
Giả thuyết H4: Nhân viên các phòng, ban tại trường có quan hệ dương với sự hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo.
Giả thuyết H5: Tạo đợng lực học tập có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên
về chất lượng đào tạo.
Giả thuyết H6: Học phí có quan hệ dương với sự hài lòng của học viên về chất
lượng đào tạo.
Giả thuyết H7: Thực hiện cam kết của nhà trường đối với học viên có quan hệ
dương với sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo.
Giả thuyết H8: Các chương trình hỗ trợ có quan hệ dương với sự hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo.
4.3.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.3.1 Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập
a. Kiểm định hệ số KMO và tương quan giữa các biến quan sát (Barllet’s Test) Bảng 4.5 Kết quả kiểm định hệ số KMO và tương quan giữa các biến quan sát
(Barllet’s Test) cho biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, ,938 Bartlett's Test of Sphericity Approx, Chi-Square 7952,127 Df 741 Sig, 0,000
Thước đo KMO (Kaiser – Meyer-Olkin) có giá trị = 0,938 thỏa mãn 0,5≤KMO≤1. Như vậy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.
Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0,0000 < 0,05. Kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.
b. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố tác đợng đến sự hài lịng Bảng 4.6 Tổng phương sai trích cho biến đợc lập
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 14,863 38,110 38,110 14,863 38,110 38,110 4,056 10,400 10,400 2 2,745 7,039 45,149 2,745 7,039 45,149 4,049 10,381 20,781 3 2,399 6,152 51,301 2,399 6,152 51,301 3,645 9,346 30,127 4 2,170 5,564 56,864 2,170 5,564 56,864 3,421 8,772 38,899 5 1,538 3,945 60,809 1,538 3,945 60,809 3,390 8,693 47,592 6 1,460 3,743 64,552 1,460 3,743 64,552 3,195 8,192 55,784 7 1,304 3,344 67,896 1,304 3,344 67,896 3,000 7,692 63,475 8 1,126 2,888 70,784 1,126 2,888 70,784 2,850 7,309 70,784 9 ,747 1,916 72,700 10 ,691 1,771 74,471 11 ,616 1,580 76,051 12 ,589 1,511 77,562 13 ,569 1,459 79,021 14 ,542 1,389 80,410 15 ,518 1,328 81,738 16 ,509 1,305 83,042 17 ,479 1,227 84,270 18 ,450 1,153 85,422 19 ,414 1,062 86,485 20 ,395 1,012 87,497 21 ,386 ,990 88,487 22 ,377 ,966 89,453 23 ,367 ,941 90,394 24 ,346 ,888 91,282 25 ,331 ,849 92,131 26 ,321 ,824 92,955 27 ,314 ,804 93,759 28 ,293 ,752 94,511 29 ,275 ,705 95,216