.35 Tổng hợp kết quả kiểm định sự khác biệt về nhân khẩu học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại trường đại học nông lâm TP hồ chí minh (Trang 115 - 197)

Nhân khẩu học Nội dung

Độ tuổi Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên

cao học.

Giới tính Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên

cao học.

Cơ quan cơng tác Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên

cao học.

Vị trí cơng tác Có sự khác biệt về mức đợ hài lòng của học viên cao học.

Mức lương tháng Có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên cao học.

Khóa học Có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên cao học.

Chuyên ngành học Khơng có sự khác biệt về mức đợ hài lịng của học viên

cao học.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Mục đích của nghiên cứu là xác định các thành phần tác đợng vào sự hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo cao học của Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, xây dựng và đánh giá các thang đo lường các thành phần ảnh hưởng đến mức đợ hài lịng của học viên. Để khẳng định sự tác động của các thành phần này vào sự hài lịng của học viên, mơ hình lý thuyết đã được xây dựng và kiểm định. Tác giả đã dựa trên các mơ hình của các tác giả đi trước và mơ hình lý thuyết về chất lượng dịch vụ, cũng như thang đo SERVQUAL của Parasuaraman (1985) để nghiên cứu mức đợ hài lịng và các thành phần tác đợng đến sự hài lịng của học viên.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng, đo lường các thang đo và kiểm định mơ hình (được trình bày ở Chương 3) gồm 2 bước: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu và dựa vào lý thuyết, các thang đo đã có từ các nghiên cứu của các tác giả trước được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với học viên học tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng khảo sát định lượng với số mẫu 300 thông qua khảo sát trực tiếp và thư điện tử thu thập dữ liệu mong muốn. Cả hai nghiên cứu trên đều được thực hiện tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, đối tượng nghiên cứu là học viên đang theo học chương trình cao học của trường (khoá 2016, 2017 và 2018). Kết quả nghiên cứu định lượng được sử dụng để phân tích, đánh giá thang đo các thành phần tác đợng vào sự hài lịng của học viên thơng qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình lý thuyết và các giả thuyết thơng qua mơ hình hồi qui và phân tích phương sai mợt nhân tố ANOVA và T-Test (kết quả trình bày ở Chương 4).

Thang đo các thành phần tác động vào sự hài lòng của học viên sau khi đề xuất và bổ sung thì riêng thang đo Nhà trường và các biến của thang đo này không đạt yêu cầu nên bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu, cịn lại điều đạt được độ tin cậy và giá trị cho phép. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với chất lượng đào tạo thì các thành phần tác đợng đến sự hài lịng của học viên là 8 thành phần chính được xếp theo thứ tự mức đợ ảnh hưởng đến sự hài lịng chung của học viên như sau: (1) Thực hiện cam kết, (2) Chương tình hỗ trợ, (3) Học phí, (4) Cơ sở vật chất, (5) Giảng viên, (6) nhân viên, (7) Tạo đợng lực, (8) Chương tình đào tạo.

Kết quả đánh giá thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA. Kết quả nghiên cứu hệ số Cronbach’s Alpha với 8 yếu tố chất lượng đào tạo và thang đo sự hài lịng điều có đợ tin cậy lớn hơn 0,6. Như vậy, thang đo thiết kế trong luận văn có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết, cụ thể như: (1) Thực hiện cam kết có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,852; (2) Chương tình hỗ trợ có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,913; (3) Học phí có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,848, (4) Cơ sở vật chất có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,859; (5) Đợi ngũ giảng viên có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,921, (6) Nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,918, (7) Tạo đợng lực có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,850, (8) Chương tình đào tạo có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0,884.

Kết quả nghiên cứu phân tích các nhân tố khám phá EFA với 39 biến quan sát thuộc 8 yếu tố trong chất lượng đào tạo và 6 biến quan sát trong thành phần sự hài lòng (giá trị đạt yêu cầu lớn hơn 0,4) cho thấy: 8 yếu tố trong chất lượng đào tạo đạt yêu cầu và có ý nghĩa trong thống kê (giá trị nhỏ nhất là 0,546 và giá trị lớn nhất là 0,861). Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ (sig =0,000), hệ số KMO là 0,938 đạt chuẩn cho phép (lớn hơn 0,5). Nghiên cứu đi đến kết luận thang đo được chấp nhận. Phương sai trích được 70,784% đạt yêu cầu lớn hơn 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Giá trị phương sai trích cho biết 8 yếu tố được rút trích và giải thích được 70,784% biến thiên của dữ

liệu. Từ đây, nghiên cứu rút ra kết luận thang đo được chấp nhận và 39 biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể của mẫu điều tra là 300 mẫu. Kết quả kiểm định mơ hình giả thuyết cho thấy sự khác nhau về đánh giá chất lượng và sự khác nhau về mức đợ hài lịng của học viên theo yếu tố nhân khẩu học đã được làm rõ trong nghiên cứu. Nghiên cứu sử dụng phưong pháp T- Test và phưong pháp ANOVA 1 nhân tố để kiểm định giả thuyết. Kết quả ở chương 4 cho thấy 4 nhân tố nhân khẩu học được chấp nhận (khơng có sự khác nhau về sự hài lịng đối với chất lượng đào tạo theo tuổi, giới tính, cơ quan cơng tác và chuyên ngành học) và 3 nhân tố bị bác bỏ (có sự khác nhau về sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo theo ví trí cơng tác, mức lương và khóa học).

Kết quả nghiên cứu cho thấy, với các yếu tố nhân khẩu học khác nhau thì mức đợ hài lịng cũng khác nhau. Đây sẽ là cơ sở cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lược giáo dục trong việc lựa chọn công cụ đánh giá chất lượng phù hợp để đem lại hiệu quả tối ưu trong giáo dục và đào tạo.

Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu này góp phần vào hệ thống thang đo trong chất lượng dịch vụ nói chung, chất lượng đào tạo nói riêng và sự hài lịng của học viên bằng cách bổ sung đó mợt hệ thống thang đo chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của học viên. Các nhà nghiên cứu có thể xem mơ hình như mợt mơ hình tham khảo cho các nghiên cứu khác tại các đơn vị.

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nếu đo lường một khái niệm tiềm ẩn bằng nhiều biến quan sát sẽ làm tăng giá trị và độ tin cậy của thang đo. Các biến quan sát trong thang đo này có thể điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với từng đơn vị đào tạo khác nhau và từng thành phần cụ thể.

5.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo

Nghiên cứu tập trung vào đo lường mức đợ hài lịng của học viên về chất lượng đào tạo cao học của Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM. Trên cơ sở đó, các nhà lãnh

đạo có thể phân tích và nhìn nhận được mức đợ đáp ứng của chất lượng đào tạo thông qua kết quả khảo sát học viên.

Qua phân tích kết quả khảo sát sự hài lịng của học viên đối với hoạt đợng đào tạo tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM ta thấy được sự hài lòng của học viên tương đối cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn cịn mợt số tồn tại cần được khắc phục, điều chỉnh để cho chất lượng đào tạo của trường ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được nhu cầu mới của học viên và khẳng định vị trí của mình trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới. Thông qua kết quả khảo sát, tôi xin đề xuất một số giải pháp như sau:

5.2.1 Thực hiện cam kết (Beta chuẩn hóa = 0,242)

Đổi mới mạnh mẽ chương trình đào tạo ln được cập nhật liên tục, nội dung môn học phong phú và đa dạng đảm bảo thực hiện đúng cam kết về thời gian ra trường cho học viên cao học là từ 1,5 năm đến 2 năm.

Thực hiện liên kết đào tạo quốc tế trao đổi học viên với các trường đại học tiên tiến nước ngồi.

Xây dựng chương trình phù hợp với nhu cầu thực tế, nâng cao khả năng ứng dụng trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin và hội nhập quốc tế. Tăng cường mời các doanh nghiệp, các nhà hoạt đợng thực tiễn có liên quan đến các mảng đào tạo của trường tham gia giảng dạy. Từ đó sẽ trang bị và bồi bổ thêm cho học viên những kỹ năng cần thiết cho chun mơn của mình.

Chuyển đổi mạnh mẽ từ dạy kiến thức là chủ yếu sang phương pháp khai thác thông tin, phương pháp nghiên cứu, ứng dụng là chủ yếu. Tổ chức các khóa học hoặc thảo luận các chuyên đề liên quan đến quá trình học tập.

5.2.2 Chương trình hỗ trợ (Beta chuẩn hóa = 0,194)

Tổ chức buổi sinh hoạt đầu khóa để thơng báo đầy đủ tiêu chí học tập, nghiên cứu và đánh giá kết quả học tập cho học viên nắm theo tiêu chí 3 cơng khai mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra.

Rút ngắn thời gian xin cấp bảng điểm, các thủ tục hành chính. Đơn giản hóa quy trình đăng ký học lại, kéo dài thời gian đăng ký môn học. Tạo điều kiện cho học viên tham gia các buổi học thực hành và đi thực tế môn học.

Cải thiện và nâng cao chất lượng của dịch vụ y tế và căn tin của trường nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho học viên.

Tạo điều kiện cho học viên sử dụng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập, rèn luyện, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.

Kéo dài thời gian mở cửa thư viện và cung cấp nhiều hơn các tài liệu nghiên cứu khoa học để học viên có thể bồi dưỡng và tham khảo.

5.2.3 Học phí (Beta chuẩn hóa = 0,186)

Cần xét học phí của học viên mỗi học kỳ với mức học phí phù hợp với chất lượng đào tạo và phù hợp điều kiện kinh tế của học viên khóa học được tiến hành cơng khai và công bố trên Website của trường theo tiêu chí 3 cơng khai mà Bợ Giáo dục và Đào tạo để học viên được nắm rõ trước khi tham gia học tại trường.

Việc thu các khoản phí bổ sung phải phù hợp với khả năng của học viên để tạo sự an tâm cho học viên hồn thành tốt khóa học.

5.2.4 Cơ sở vật chất (Beta chuẩn hóa = 0,180)

Nhà trường cần phải đầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất, trang thiết bị: phòng học phải rợng rãi, thống mát, đảm bảo cho nhu cầu học tập của một số lượng lớn học viên; phịng thực hành phải có đầy đủ dụng cụ cần thiết phải có đầy đủ máy móc hiện đại đáp ứng nhu cầu nghiên cứu.

Định kỳ, hàng tuần phải đi kiểm tra tình trạng hoạt đợng của máy móc thiết bị, kế hoạch kiểm tra hệ thơng máy chiếu, đèn chiếu sáng, quạt trần.

Hướng dẫn chi tiết quy trình sử dụng máy chiếu và các biết bị khác; bố trí cơng tác quản lý giúp giảng viên sử dụng các thiết bị dạy học có hiệu quả.

Tăng cường công tác vệ sinh tại các khu vực nhà vệ sinh của các giảng đường, phòng học, khu sinh hoạt chung.

Thư viện cần tăng cường cập nhật sách, báo, tài liệu phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học của học viên. Tăng thời gian hoạt động, đảm bảo không gian và chỗ ngồi nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của học viên.

Đổi mới, nâng cấp hệ thống mạng Internet, máy vi tính của trường và thư viện giúp học viên thuận lợi trong việc tra cứu, thu tập tài liệu trong việc học tập, nghiên cứu. Nhân viên thư viện cần có thái đợ niềm nở, tận tình giúp đỡ học viên trong quá trình mượn, tra cứu tài liệu.

5.2.5 Giảng viên (Beta chuẩn hóa = 0,113)

Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bằng cách tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên có cơ hợi học tập, nghiên cứu chun mơn trong và ngồi nước.

Khuyến khích và hỗ trợ giảng viên tham dự các hội thảo khoa học chuyên ngành với tư cách là người trình bày hoặc người tham gia để giảng viên được tiếp xúc, trao đổi các kiến thức mới.

Tạo điều kiện tốt nhất cho học viên tiếp thu kiến thức mới một cách thuận lợi và hình thành, phát triển được khả năng tự học, tự nghiên cứu là vấn đề quan trọng nhất đối với giảng viên hiện nay. Để đạt được mục tiêu đó giảng viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy cho thích hợp với tính chất và mục tiêu của từng mơn học, từng đối tượng học viên.

5.2.6 Nhân viên (Beta chuẩn hóa = 0,092)

Năng lực của đợi ngũ nhân viên có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của học viên, do đó Nhà trường, các đơn vị chức năng, các khoa/trung tâm cần có những giải pháp quyết liệt, hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu của học viên một cách tốt nhất. Các giải pháp cụ thể như sau:

Nhân viên tại các phòng ban chức năng, văn phòng khoa/trung tâm thư viện phải có thái đợ lịch thiệp, đúng mực, khơng gây phiền hà, không sách nhiễu học viên.

Lãnh đạo các đơn vị cần phổ biến, tuyên truyền quy chế làm việc của Nhà trường tới tồn thể các cán bợ viên chức trong đơn vị, để mỗi thành viên thấy được chức năng, nhiệm vụ của mình trong q trình thực hiện cơng việc được giao.

Lãnh đạo các đơn vị cần có thái đợ quyết liệt xử lý các chun viên khơng hồn thành nhiệm vụ, có thái đợ gây phiền hà, sách nhiễu học viên.

Rà soát, xây dựng, hướng dẫn chi tiết các thủ tục quy trình giải quyết các cơng việc liên quan đến học viên như thủ tục quy trình: Sửa sai thơng tin cá nhân; Tổ chức đăng ký khối lượng học tập; Hướng dẫn giải quyết yêu cầu của học viên tại các đơn vị trong trường; Thủ tục quy trình giải quyết thắc mắc, khiếu nại kết quả học tập,... Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phục vụ học viên, Nhà trường cần có giải pháp tích hợp các phần mềm trong cơng tác quản lý đào tạo và quản lý học viên.

Nhà trường cần có biện pháp cụ thể nhằm bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhân viên, chuyên viên.

5.2.7 Tạo động lực (Beta chuẩn hóa = 0,090)

a. Đối với Nhà trường

Xây dựng hệ thống khen thưởng, trao học bổng và hệ thống phúc lợi hấp dẫn. Khen thưởng là một biện pháp tạo động lực học tập cho học viên có hiệu quả, giúp kích thích học viên nâng cao việc học tập, có nhiều sáng tạo, sáng kiến cải tiến trong quá trình học để đạt được mục tiêu đề ra.

Hồn thiện quy trình đánh giá học hành để trở thành thước đo chính xác mức đóng cơng sức vào kết quả học tập. Mục đích của cơng tác đánh giá thực hiện cơng việc là phản ánh chính xác và cơng bằng kết quả học tập của học viên. Để đánh giá tạo

được đợng lực học tập thì hệ thống tiêu chí đánh giá và quy trình đánh giá phải minh bạch, đảm bảo tính khoa học và mang lại hiệu quả.

Nhà trường nên quan tâm đến các giải pháp để tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thoải mái cho học viên trong Nhà trường để tạo thành động lực giúp học viên học tập tốt.

b. Đối với bản thân học viên:

Xác định được nhu cầu học tập của mình là những mơn chủ chốt nào từ đó đưa ra mục tiêu để có đợng lực hồn thành mục tiêu ấy, mục tiêu càng khó thì đợng lực làm việc càng cao giúp cho học viên nhanh chóng đạt được thắng lợi.

Bản thân học viên khó có đợng lực làm việc cao nếu họ khơng có nhận thức và có hành vi tích cực. Để có đợng lực cao trong việc học thì học viên cần có thái đợ hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại trường đại học nông lâm TP hồ chí minh (Trang 115 - 197)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)