Xây dựng và mã hóa thang đo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại trường đại học nông lâm TP hồ chí minh (Trang 57)

3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ

3.2.1.2 Xây dựng và mã hóa thang đo

Đề tài nghiên cứu chọn dạng câu hỏi đóng, nghĩa là người trả lời sẽ chọn mức độ đồng ý với các tuyên bố về thái độ trong bảng câu hỏi. Với dạng câu hỏi đóng, câu trả lời là có sẵn do vậy người nghiên cứu dễ dàng trong việc lượng hóa câu trả lời, qua đó có thể thấy rõ mức độ đánh giá của người tham gia trả lời. Do vậy nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert (5 bậc) để đo lường các biến độc lập và phụ thuộc.

Mức 1: Hoàn tồn khơng đồng ý; Mức 2: Không đồng ý; Mức 3: Trung lập/trung bình; Mức 4: Đồng ý; Mức 5: Hồn tồn đồng ý.

Biến độc lập gồm các thang đo: Cơ sở vật chất (ký hiệu: VC) có 5 biến quan sát ký hiệu từ VC1 đến VC5; Chương trình đào tạo (ký hiệu: CT) có 5 biến quan sát ký hiệu từ CT1 đến CT5; Giảng viên (ký hiệu: GV) có 5 biến quan sát ký hiệu từ GV1 đến GV5; Nhân viên (ký hiệu: NV) có 5 biến quan sát ký hiệu từ NV1 đến NV5; Sự quan tâm của Nhà trường (ký hiệu NT) có 5 biến quan sát được ký hiệu từ NT1 đến NT5; Thực hiện cam kết (ký hiệu CK); có 5 biến quan sát được ký hiệu từ CK1 đến CK5; Chương trình hỗ trợ (ký hiệu HT) có 5 biến quan sát được ký hiệu từ HT1 đến HT5; Học phí (ký hiệu HP) có 4 biến quan sát được ký hiệu từ HP1 đến HP4; Tạo đợng lực (ký hiệu DL) có 5 biến quan sát được ký hiệu từ DL1 đến DL5. Biến phụ thuộc gồm các thang đo về: Sự hài lòng của học viên (Ký hiệu: HL) được đo lường qua 6 biến HL1 đến HL6.

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp thang đo, ký hiệu và mã hóa các yếu tố

STT Yếu tố

hiệu Mã hóa Thang đo Nguồn

1

Cơ sở vật chất VC

VC1 Các phòng học lý thuyết đảm bảo

chỗ ngồi Bruce Mwiya (2017),

Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Lê Thị Ngọc Thiện (2013), Hồ Thuý Trinh (2013), Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Đặng Thị Ngọc Hà (2017) 2 VC2 Các phịng học thực hành có trang

thiết bị hiện đại

3 VC3 Các phòng học và thực hành đảm

bảo âm thanh, ánh sáng

4 VC4 Thư viện cung cấp tài liệu phong

phú.

5 VC5 Thư viện đảm bảo chỗ ngồi đáp ứng

được nhu cầu học tập của học viên 6

Chương trình đào

tạo

CT

CT1 Nợi dung chương trình đào tạo của

Trường hợp lý Amina Hameed (2011),

Mahtab Shirazi (2017), Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Lê Thị Ngọc Thiện (2013), Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Đặng Thị Ngọc Hà (2017)

7 CT2 Thời lượng dành cho các học phần

phù hợp

8 CT3 Các học phần trong chương trình

được tổ chức mợt cách có hệ thống

9 CT4 Có nhiều áp lực trong q trình học

tập, nghiên cứu

10 CT5 Nợi dung chương trình có nhiều kiến

STT Yếu tố

hiệu Mã hóa Thang đo Nguồn

11

Giảng

viên GV

GV1 Giảng viên đảm bảo đúng thời lượng chương trình đào tạo

Amina Hameed (2011), Mahtab Shirazi (2017), Bruce Mwiya (2017), Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Lê Thị Ngọc Thiện (2013), Hồ Thuý Trinh (2013), Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Đặng Thị Ngọc Hà (2017)

12 GV2 Giảng viên có thái đợ gần gũi, cởi

mở với học viên

13 GV3 Giảng viên có trình đợ sư phạm tốt

14 GV4 Giảng viên có kinh nghiệm thực tế

phong phú, sinh đợng

15 GV5 Giảng viên có thái đợ tận tụy,

nghiêm túc trong công tác giảng dạy 16

Nhân viên NV

NV1 Nhân viên Nhà trường lịch sự khi giao tiếp với học viên

Amina Hameed (2011), Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặng Thị Ngọc Hà (2017)

17 NV2 Nhân viên của Nhà trường xử lý các

yêu cầu của học viên nhanh chóng

18 NV3 Nhân viên của Nhà trường luôn sẵn

sàng giúp đỡ học viên

19 NV4 Nhân viên của Nhà trường có trang

phục lịch sự

20 NV5

Nhân viên của Nhà trường có kiến thức chuyên môn để trả lời các câu hỏi của học viên

21 Sự quan tâm của Nhà trường NT

NT1 Nhà trường quan tâm đến điều kiện học tập của học viên.

Bruce Mwiya (2017), Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Hồ Thuý Trinh (2013), Đặng Thị Ngọc Hà (2017)

22 NT2

Nhà trường luôn đáp ứng kịp thời các yêu cầu của học viên về cơ sở vật chất trang thiết bị.

23 NT3 Nhà trường thường xuyên tạo điều

kiện cho học viên thực tập môn học.

24 NT4

Nhà trường thực hiện tốt công tác an toàn đối với các hệ thống cơ sở vật chất trang thiết bị của Nhà trường

25 NT5 Nhà trường thực hiện tốt công tác an

ninh trật tự trong Nhà trường. 26

Thực hiện cam kết CK

CK1 Thực hiện đảm bảo đúng cam kết thời gian ra trường

Bruce Mwiya (2017), Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Hồ Thuý Trinh (2013), Đặng Thị Ngọc Hà (2017)

27 CK2 Nợi dung mơn học mang tính thực

tiễn cao

28 CK3 Trang bị những kỹ năng cần thiết

29 CK4 Thông tin luôn kịp thời

30 CK5 Luôn lắng nghe và hồi đáp yêu cầu

STT Yếu tố

hiệu Mã hóa Thang đo Nguồn

31

Chương trình hỗ

trợ

HT

HT1 Thơng báo đầy đủ tiêu chí học tập, nghiên cứu

Bruce Mwiya (2017), Hồ Thuý Trinh (2013), Nguyễn Thị Thu Hiền (2015)

32 HT2 Thông tin trên Website đa dạng.

33 HT3 Tổ chức nhiều hoạt động tư vấn học

tập

34 HT4 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe tốt

35 HT5 Dịch vụ căn tin sạch sẽ

36

Học phí HP

HP1 Mức học phí phù hợp với chất lượng đào tạo

Tác giả đề xuất

37 HP2 Việc xét học phí của học viên mỗi

học kỳ được tiến hành công khai

38 HP3 Mức học phí phù hợp với điều kiện

kinh tế của học viên

39 HP4 Các khoản phí bổ sung phù hợp với

khả năng của học viên 40

Tạo động

lực DL

DL1 Học để nâng cao kiến thức bản thân

Tác giả đề xuất

41 DL2 Học tập để có cơ hội thăng tiến và

tăng thu nhập

42 DL3 Được khen thưởng kịp thời khi đạt

thành tích tốt trong học tập

43 DL4 Khuyến khích học viên tích cực học

tập

44 DL5 Kịp thời hỗ trợ khi học viên gặp khó

khăn 45 Sự hài lòng của học viên HL

HL1 Anh/Chị hài lòng với cơ sở vật chất

và trang thiết bị của Trường Amina Hameed (2011), Mahtab Shirazi (2017), Bruce Mwiya (2017), Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Lê Thị Ngọc Thiện (2013), Hồ Thuý Trinh (2013), Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Đặng Thị Ngọc Hà (2017) và đề xuất của tác giả.

46 HL2 Anh/Chị hài lịng với chương trình

đào tạo của Trường

47 HL3 Anh/Chị hài lòng với giảng viên của

Trường

48 HL4 Anh/Chị hài lòng với nhân viên của

Trường

49 HL5 Anh/Chị hài lịng với học phí của

Trường

50 HL6 Anh/Chị sẽ giới thiệu bạn/anh/em

của mình theo học tại Trường

3.2.1.3 Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Mục đích của bước nghiên cứu sơ bợ định lượng là nhằm đánh giá sơ bộ thang đo trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức. Thang đo được đánh giá sơ bợ thơng qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha nhằm loại bỏ các biến có đợ tin cậy thấp và phân tích nhân tố khám phá EFA để gom và thu nhỏ dữ liệu. Từ đó hiệu chỉnh lại bảng câu hỏi thăm dị và hình thành nên bảng câu hỏi chính thức.

Nghiên cứu sơ bợ định lượng được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng với kích thước dự kiến là 50 mẫu. Để có dữ liệu cho phân tích định lượng sơ bộ, tác giả tiến hành thu thập thông tin của 50 học viên các khóa 2016, 2017 và 2018 của 07/16 ngành đào tạo. Số lượng 50 phiếu được phát ra được phân bổ như sau: Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường 12 phiếu (24%), Quản lý kinh tế 10 phiếu (20%), Các chuyên ngành khác 9 phiếu (18%), Quản lý đất đai 8 phiếu (16%), Bảo vệ thực vật 5 phiếu (10%) và Công nghệ sinh học 2 phiếu (4%). Sau khi thu hồi lại các bảng câu hỏi đã được phát ra, kết quả như sau: thu về đầy đủ 50 bảng câu hỏi với đầy đủ thông tin hợp lệ.

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được mã hóa và tiến hành nhập liệu vào phần mềm SPSS để làm sạch dữ liệu, sau đó tiến hành đánh giá sơ bộ thang đo. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo như sau:

- Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha:

Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha. Những biến có hệ số tương quan biến tổng (item- total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới. Thơng thường, thang đo có Cronbach Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng tốt. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có đợ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 là thang

đo lường tốt. (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mợng Ngọc, 2008). Ở đây, tác giả lấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0,7. Điều này cho thầy các thang đo sử dụng tốt.

Bảng 3.2 Kết quả Cronbach alpha các thang đo sơ bộ

STT

hiệu Nhân tố Chỉ số báo

Hệ số Cronbach's

Alpha

Kết luận

1 VC Cơ sở vật chất VC1  VC5 0,901 Đạt độ tin cậy

2 CT Chương trình đào tạo CT1  CT5 0,844 Đạt độ tin cậy

3 GV Giảng viên GV1  GV5 0,909 Đạt độ tin cậy

4 NV Nhân viên NV1  NV5 0,960 Đạt độ tin cậy

5 NT Sự quan tâm của Nhà trường NT1  NT5 0,919 Đạt độ tin cậy

6 CK Thực hiện cam kết CK1  CK5 0,827 Đạt độ tin cậy

7 HT Chương trình hỗ trợ HT1  HT5 0,838 Đạt độ tin cậy

9 HP Học phí HP1  HP5 0,930 Đạt độ tin cậy

10 DL Tạo động lực DL1  DL5 0,836 Đạt đợ tin cậy

11 HL Sự hài lịng của học viên HL1  HL6 0,912 Đạt độ tin cậy Nguồn: Tác giả tự tổng hợp (2019) Qua bảng số liệu trên, ta thấy các biến đều có hệ số Cronbach's Alpha từ 0,8 trở lên (> 0,7) và hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) > 0,3 (Xem tại Phụ lục 3.1). Nên tồn bợ các biến trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA sơ bộ.

- Đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA:

Sau khi phân tích hệ số Cronbach Alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Phương pháp trích nhân tố principal components với phép quay vng góc varimax được sử dụng trong các phân tích EFA cho từng nhân tố, vì kích thước mẫu trong nghiên cứu sơ bộ quá nhỏ (n = 50), không đủ để đạt được ước lượng tin cậy nếu phân tích tất cả các thang đo của các khái niệm cùng mợt lúc. (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Khi phân tích EFA ta cần xem xét mợt số tiêu chí để đảm bảo phân tích EFA là phù hợp. Tiêu chuẩn để lựa chọn là Hệ số tải nhân tố (factor loading) >= 0,5; Thang đo đạt yêu cầu khi tổng phương sai trích (Cumulative %) >= 50%. Để thực hiện EFA cần kiểm tra hệ số KMO >= 0,5 và Eigenvalue >= 1, đồng thời thực hiện phép xoay bằng phương pháp trích Principal component, phép quay Virimax (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mợng Ngọc, 2005).

Kết quả phân tích EFA được thể hiện như sau:

Bảng 3.3. Kết quả phân tích EFA (cho từng khái niệm)

Cơ sở vật chất: KMO = 0,789;

Eigenvalue = 3,619;

Phương sai trích = 72,381%

Chương trình đào tạo: KMO = 0,779;

Eigenvalue = 3,121;

Phương sai trích = 62,412%

Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

VC5 0,941 CT1 0,864

VC3 0,895 CT2 0,855

VC2 0,876 CT3 0,830

VC1 0,873 CT4 0,699

VC4 0,634 CT5 0,682

Giảng viên: KMO = 0,800;

Eigenvalue = 3,688;

Phương sai trích = 73,760%

Nhân viên: KMO = 0,818;

Eigenvalue = 4,326;

Phương sai trích = 86,520%

Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

GV5 0,934 NV4 0,957

GV3 0,906 NV3 0,938

GV4 0,846 NV2 0,926

GV2 0,819 NV1 0,922

Sự hỗ trợ của Nhà trường:

KMO = 0,824; Eigenvalue = 3,804;

Phương sai trích = 76,072%

Thực hiện cam kết: KMO = 0,732;

Eigenvalue = 2,977;

Phương sai trích = 59,537%

Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

NT5 0,963 CK5 0,852 NT3 0,900 CK4 0,779 NT4 0,868 CK3 0,751 NT2 0,848 CK1 0,750 NT1 0,771 CK2 0,720 Chương trình hỗ trợ: KMO = 0,761; Eigenvalue = 3,055; Phương sai trích = 61,106% Học phí: KMO = 0,798; Eigenvalue = 3,316; Phương sai trích = 82,902%

Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

HT3 0,888 HP3 0,939 HT5 0,821 HP2 0,926 HT1 0,753 HP4 0,904 HT4 0,723 HP1 0,872 HT2 0,709 Tạo động lực: KMO = 0,831; Eigenvalue = 3,074; Phương sai trích = 61,486%

Sự hài lòng của học viên: KMO = 0,829;

Eigenvalue = 4225;

Phương sai trích = 70,402%

Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

DL4 0,844 HL6 0,899 DL1 0,835 HL4 0,875 DL2 0,830 HL3 0,854 DL3 0,750 HL1 0,846 DL5 0,644 HL2 0,801 HL5 0,752 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp (2019)

Kết quả phân tích EFA (cho từng khái niệm) cho thấy các thang đo khi phân tích EFA (cho từng khái niệm) đều đạt yêu cầu về nhân tố trích, phương sai trích (>50%) và trọng số nhân tố (> 0,4). (Xem tại Phụ lục 3.2)

Như vậy, thông qua đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, các thang đo đều đạt yêu cầu. Các biến quan sát của các thang đo này sẽ được sử dụng trong nghiên cứu chính thức (Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng chính thức ở Phụ lục 4).

3.2.2 Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua kỹ thuật phỏng vấn cá nhân trực tiếp và kết hợp với phương pháp thu thập số liệu qua thư điện tử đối với học viên khóa 2016, 2017 và 2018 tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

Trên cơ sở lịch học của các lớp cao học được Nhà trường bố trí tại thời điểm khảo sát, được sự hỗ trợ của các giảng viên đang giảng dạy tại các lớp, tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát đến học viên thuộc đối tượng khảo sát tại lớp học. Một số trường hợp được khảo sát qua thư điện tử (các lớp khóa 2016 và 2017 đã học xong chương trình trên lớp nên rất khó phỏng vấn trực tiếp, tác giả xin địa chỉ thư điện tử và gửi thư điện tử để khảo sát).

Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ tiến hành mã hóa, nhập số liệu, làm sạch với phần mềm SPSS.

Dữ liệu được phân tích thơng qua các bước như sau:

Bước 1: Trên cơ sở kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi, tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).

Bước 2: Sử dụng phân tích hồi quy bợi nhằm xác định mức độ quan trọng của các biến độc lập tham gia giải thích biến phụ tḥc, đồng thời kiểm định mơ hình đã đề xuất và các giả thuyết đã đưa ra.

Mục đích của nghiên cứu này là kiểm định mơ hình lý thuyết đã đề ra, đo lường các yếu tố tác động đến sự hài lịng của học viên về khóa học cao học tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

3.2.2.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu

Phương pháp lấy mẫu phi xác xuất thuận tiện, đối tượng khảo sát của nghiên cứu là học viên cao học tại Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM.

Kích thước mẫu tối ưu phụ tḥc vào kỳ vọng về đợ tin cậy, phương pháp phân tích dữ liệu, phương pháp ước lượng các tham số cần ước lượng và quy luật phân phối của tập các lựa chọn.

Để thu thập thông tin phục vụ khảo sát chuyên sâu, tác giả chọn đối tượng khảo sát là học viên cao học tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Dữ liệu được thu thập chéo, cùng một thời gian, nên quy mô đối tượng điều tra khảo sát được xác định theo cơng thức mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA: Theo Hair và cợng sự (2006) kích cỡ mẫu được xác định dựa vào mức tối thiểu và số lượng biến đưa vào mơ hình.

Pj : Số biến quan sát của thang đo thứ j (j=1 đến t)

k : Tỉ lệ của số quan sát so với biến quan sát (5/1 hoặc 10/1 – nghĩa là một

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng đào tạo tại trường đại học nông lâm TP hồ chí minh (Trang 57)