Đẩy mạnh thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong phát triển công nghiệp chế biến nông sản

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản ở tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 99 - 103)

- Rau quả đóng hộp các loại 2.554 3.451 6.199 9,27 12,

2009 2010 2011 Tăng trưởng 2011/2010 Hàng nông sản

3.2.5. Đẩy mạnh thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong phát triển công nghiệp chế biến nông sản

triển công nghiệp chế biến nông sản

Xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc triển khai thực hiện. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế như các quy định về an tồn vệ sinh thực phẩm, về quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường, về bao bì, đóng gói, nhãn mơi trường, nhãn sinh thái,… cần phải được dựa trên cơ sở khoa học, dựa trên những điều kiện đặc thù của Tỉnh. Khuyến khích các cơ sở, doanh nghiệp chủ động áp dụng các biện pháp sản xuất, kinh doanh chế biến nơng sản có hiệu quả nhưng phải cam kết bảo vệ môi trường sinh thái.

Tăng cường công tác tuyên truyền, chia sẻ thông tin về các vấn đề môi trường đối với các chủ thể tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản. Điều này vừa nâng cao được nhận thức, ý thức cộng đồng trong sản xuất, chế biến nông sản bảo đảm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, vừa khuyến khích được sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường. Tỉnh

cần hỗ trợ về thông tin, kỹ thuật cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa xây dựng chiến lược kinh doanh, chế biến nông sản thân thiện với mơi trường.

Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu máy móc, cơng nghệ xử lý ơ mơi trường. Hỗ trợ các doanh nghiệp có được các chứng chỉ môi trường đối với hàng nông sản chế biến thông qua việc thành lập và nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm kiểm định, tư vấn kỹ thuật.

Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở chế biến nông sản đầu tư hệ thống xử lý nước thải, chất thải theo quy định. Tăng cường phối hợp thường xuyên, chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát để ngăn chặn và xử lý kịp thời nghiêm các cơ sở, doanh nghiệp vi phạm quy định về xử lý chất thải, bảo vệ môi trường theo pháp luật hiện hành.

KẾT LUẬN

Công nghiệp chế biến nông sản là một phân ngành công nghiệp, thực hiện các hoạt động bảo quản, gìn giữ, cải biến nhằm nâng cao giá trị sử dụng và giá trị, tạo ra giá trị gia tăng cho hàng nơng sản bằng biện pháp cơng nghiệp. Nó có một vai trị rất quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; nâng cao sức cạnh tranh của nông sản, thúc đẩy xuất khẩu và thu ngoại tệ; góp phần giải quyết việc làm cho lao động ở nơng thơn và đóng góp cho ngân sách thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Tiền Giang có rất nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp chế biến nông sản, là một trong những tỉnh có truyền thống làm đầu mối thu mua lương thực, thực phẩm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long để chế biến, xuất khẩu cũng như tiêu thụ trong nước, đây là một lợi thế về nguồn nguyên liệu và năng lực kinh doanh để phát triển công nghiệp chế biến nông sản. Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2006 - 2012 đã đạt được nhiều thành tựu lớn; tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế với nhiều nguyên nhân khác nhau. Thực tế những năm qua cho thấy, năng lực phát triển của công nghiệp chế biến nông sản của Tỉnh chưa tương xứng với những lợi thế lớn về vị trí, tiềm năng, công nghệ chế biến chậm đổi mới, thiếu đội ngũ lao động có trình độ cao, dẫn đến năng suất thấp, nơng sản chế biến chưa đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm nên khả năng cạnh tranh kém so với hàng nước ngồi…. Nhìn chung, cơng nghiệp chế biến nơng sản chưa phát huy đầy đủ vai trò đối với phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.

Bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm tới với nhiều thuận lợi, cũng như những thách thức đang đặt ra đối phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Trong bối cảnh

đó, nếu tận dụng tốt những điều kiện thuận lợi để khai thác hiệu quả những tiềm năng, đồng thời khắc phục những hạn chế, khó khăn thì sẽ phát huy hiệu quả lợi thế so sánh về thế mạnh nông nghiệp, phát triển nông nghiệp thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, tiến tới mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội của Tỉnh. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới phải theo những phương hướng cơ bản như: Phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với nguồn nguyên liệu tập trung và gia tăng giá trị sản phẩm; Phát triển công nghiệp chế biến nông sản theo hướng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hướng vào xuất khẩu; Phát triển công nghiệp chế biến nông sản theo hướng tập trung, khai thác hiệu quả các tiềm năng của tỉnh và của vùng; Phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh phải theo hướng bền vững.

Trên cơ sở xác định những phương hướng phù hợp với bối cảnh quốc tế và trong nước những năm tới, để phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đạt hiệu quả thì cần phải: Hồn thiện cơ chế và chính sách phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh; Tiếp tục phát triển và mở rộng vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp tập trung theo hướng hiện đại; Tăng cường vai trò trụ cột của doanh nghiệp chế biến nơng sản trong các chuỗi giá trị hàng hóa nơng sản; Tăng cường liên kết chuỗi giá trị sản phẩm, hướng tới phát triển công nghiệp chế biến nông sản thành khu hoạt động trung tâm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; và đẩy mạnh thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản. Đó là u cầu bức thiết của q trình đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang những năm tới.

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản ở tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w