Chuẩn mực 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 81 - 82)

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 6 6-

3.2.1.1. Chuẩn mực 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán

và VN cho ta thấy rủi ro gian lận trên BCTC trở thành mối quan tâm lớn của công chúng, nhất là nhà đầu tư. Chính sau hàng loạt sự phá sản của các công ty hàng đầu trên thế giới như Enron, Worlcom, cùng với sự biến mất của công ty Athur Anderson đã làm nghề nghiệp kiểm toán phải xem xét lại các chuẩn mực kiểm toán

đã ban hành. Những thay đổi về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm

thay đổi trong cơ cấu tổ chức, quy trình kiểm sốt hoạt động kinh doanh, những tác

động từ q trình tồn cầu hóa và sự phát triển của khoa học kỹ thuật; áp lực cạnh

tranh... đã dẫn đến việc gia tăng trong gian lận BCTC. Vì vậy, IAASB đã hiệu đính

các chuẩn mực, đồng thời ban hành một số chuẩn mực quốc tế mới làm nòng cốt

nhằm đáp ứng cho những thay đổi trên. Để phù hợp bối cảnh hiện nay, các chuẩn mực kiểm toán VN cũng nên thay đổi. Các chuẩn mực có liên quan đến thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện gian lận và sai sót trong BCTC dưới đây cần thay đổi bổ sung và nên dựa trên cơ sở thay đổi của chuẩn mực kiểm toán quốc tế.

3.2.1.1. Chuẩn mực 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC” BCTC”

Sự cần thiết phải hiệu đính Chuẩn mực

Chuẩn mực IAS 200 ban hành lần đầu tiên vào năm 1994. Sau đó, do những sai

phạm thực tế xảy ra mà chuẩn mực này được hiệu đính trong đó bổ sung những

phần quan trọng về rủi ro kiểm toán và trọng yếu và phân định lại trách nhiệm lập và trình bày BCTC. ISA 200 đã được hiệu đính, phiên bản mới nhất có hiệu lực từ 15/12/2004. VSA 200 được soạn thảo dựa trên tinh thần của IAS 200 ban hành vào 1994, từ đó đến nay chưa lần nào cập nhật với sự thay đổi của nền kinh tế. Dựa trên

tính hợp lý của các phần sửa đổi bổ sung của ISA 200, VSA 200 cần sửa đổi, bổ

sung các nội dung như sau:

Bổ sung phần đề cập đến rủi ro kiểm toán và trọng yếu bao gồm các nội dung chính:

Nhấn mạnh đến việc xác định rủi ro và các thủ tục phát hiện rủi ro

(What can go wrong)

Phân biệt 2 loại rủi ro: (1) Rủi ro ở mức độ BCTC thường do môi

trường kiểm sốt gây ra, từ đó phân cơng, giám sát xem xét sự kiện hay

điều kiện đưa đến nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động không; (2) Rủi ro ở mức độ từng khoản mục do rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát

hiện gây ra.

Phân định trách nhiệm: lập BCTC thuộc về ban lãnh đạo thay vì chỉ là

BGĐ đơn vị kiểm toán như chuẩn mực hiện hành.

Bổ sung hạn chế khác có thể ảnh hưởng đến tính thuyết phục của các

bằng chứng kiểm toán làm cơ sở để KTV rút ra kết luận trên một số cơ sở dẫn liệu (ngoài các hạn chế do lấy mẫu kiểm toán, HTKSNB, mức độ thu thập bằng chứng, xét đoán nghề nghiệp), chẳng hạn các nghiệp vụ với các bên liên quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)