KỸ THUẬT KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU 88

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 102 - 105)

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 6 6-

3.2.2.3.2. KỸ THUẬT KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU 88

Sai phạm đối với nợ phải thu thường là ghi nhận các nợ phải thu khơng có thật hay ghi nhận giá trị nợ phải thu cao hơn thực tế do việc lập dự phịng khơng đầy đủ, không thể thu hồi hoặc nợ khó địi.

Ghi nhận cơng nợ khơng có thực thường đi kèm với việc thổi phồng doanh thu bằng các nghiệp vụ khơng có thực. Các nghiệp vụ này đã được trình bày ở phần doanh thu và được doanh nghiệp che dấu bằng cách lập những biên bản đối chiếu xác nhận cơng nợ giả mạo.

Các thủ tục kiểm tốn

(1) Kiểm tra, đối chiếu

a. Trường hợp năm trước chưa kiểm tốn, thì đối chiếu số dư đầu năm với Báo cáo kiểm toán do của cơng ty khác kiểm tốn, xem hồ sơ kiểm tốn năm trước của cơng ty kiểm tốn khác, hoặc đối chiếu với thư xác nhận, xem chứng từ gốc hoặc thanh toán sau để xác nhận số dư đầu năm.

b. Đối chiếu số dư cuối kỳ trên Bảng kê chi tiết với Sổ chi tiết phải thu.

c. Xem lướt qua Bảng kê chi tiết để xem có các khoản mục bất thường không? (số dư lớn, các bên liên quan, nợ quá hạn, khơng có khả năng thu hồi, các khoản nợ phải thu khơng mang tính chất là phải thu khách hàng,...).

(2) Gửi thư xác nhận

a. Trường hợp đã có xác nhận hay Biên bản đối chiếu công nợ của khách hàng, kiểm tra số liệu trên Bảng kê chi tiết với xác nhận hay Biên bản đối chiếu công nợ – lưu ý phải xem bản gốc. Sao lại các Biên bản đối chiếu công nợ của đơn vị để lưu hồ sơ kiểm toán.

b. Chọn mẫu một số khách hàng chưa được đối chiếu trong Bảng kê chi tiết để tiến hành gửi thư xác nhận.

c. Lập mẫu thư xác nhận, chuyển cho khách hàng kiểm tra lại và ký duyệt, Sau khi khách hàng đã ký duyệt và đóng dấu, KTV sao lại và lưu hồ sơ kiểm toán trước khi tiến hành gửi thư xác nhận.

d. Thực hiện việc gửi thư xác nhận đã ký duyệt, đồng thời lập bảng theo dõi thư xác nhận.

e. Trong vịng 10 ngày, nếu khơng có thư trả lời, có thể gửi thư xác nhận lần 2, hoặc liên hệ với khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân.

f. Trường hợp có sự khác biệt giữa số liệu trên thư xác nhận với số liệu trả lời:

đề nghị đơn vị giải thích, hoặc yêu cầu họ trao đổi lại với khách hàng để thống nhất

số liệu.

3. Thực hiện các bước kiểm toán thay thế cho việc gửi thư xác nhận hoặc trường hợp thư xác nhận khơng được trả lời

a. Kiểm tra thanh tốn sau ngày kết thúc năm tài chính/ kỳ kế tốn.

b. Kiểm tra các chứng từ chứng minh cho các khoản nợ của khách hàng như:

Hóa đơn, Lệnh giao hàng, Hợp đồng, Biên bản thanh lý hợp đồng,… (dựa trên số

chi tiết theo khách hàng để thu thập chứng từ kiểm tra). (4). Chọn mẫu kiểm tra các vấn đề sau:

a. Chọn mẫu kiểm tra các hóa đơn, chiết khấu thanh toán và đối chiếu với qui

định của đơn vị (kết hợp với phần doanh thu).

b. Chọn mẫu kiểm tra các trường hợp hàng trả lại hoặc giảm giá (do hàng hư hỏng, không đúng qui cách) có giá trị lớn. Tìm hiểu ngun nhân, cách xử lý và việc phê duyệt của đơn vị. Chú ý kiểm tra hàng trả lại vào các tháng sau ngày kết thúc năm tài chính/kỳ kế tốn để xem có khoản doanh thu bất thường khơng? (Đối với đơn vị không đạt kế hoạch doanh thu, tạm ghi nhận doanh thu trong năm nay/kỳ này, năm sau ghi điều chỉnh lại), (kết hợp với phần doanh thu).

c. Đối với các khoản phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng: đối

chiếu với tiến độ thanh toán theo kế hoạch qui định trong hợp đồng xây dựng, đối

chiếu với doanh thu đã được ghi nhận. Nếu có các yếu tố vi phạm hợp đồng hay

(5) Xem chi tiết danh sách các khoản có số dư có của các khoản phải thu khách

hàng, kiểm tra các khoản dư có có số dư lớn để xem số dư có có phải là khoản

khách hàng ứng trước khơng bằng cách xem thông tin trên hợp đồng, xem hợp đồng

đã thực hiện từ khi nào, tiến độ ứng tiền có phù hợp khơng?

Lưu ý: đối với các khoản khách hàng ứng trước phát sinh từ năm trước đến cuối kỳ chưa hoàn thành ghi nhận doanh thu.

(6) Thực hiện thủ tục chia cắt niên độ (cut-off)

Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh vào các ngày trước và sau ngày kết thúc năm

tài chính/kỳ kế tốn để đảm bảo rằng các khoản này được phản ánh vào tài khoản

phải thu khách hàng đúng đắn niên độ.

(7) Kiểm tra việc trích lập dự phịng nợ khó địi

a. Thu thập bảng phân tích tuổi nợ các khoản phải thu khách hàng và kiểm tra tính chính xác của việc phân tích tuổi nợ bằng cách đối chiếu với chứng từ gốc hoặc xem ngày phát sinh trên sổ kế toán chi tiết.

b. Tìm hiểu phương pháp lập dự phịng nợ khó địi của đơn vị và trao đổi với BGĐ xem có hợp lý khơng, có tn thủ theo các qui định khơng và có nhất qn so với kỳ trước hay khơng?

c. Kiểm tra tính hợp lý của số liệu dự phòng cho những khoản nợ phải thu khó có khả năng thu hồi.

d. Xem xét việc xử lý các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi đã được xóa sổ

trong kỳ về các nguyên nhân và sự phê duyệt. (8) Chênh lệch tỷ giá

a. Kiểm tra việc qui đổi các khoản phải thu có gốc ngoại tệ cuối kỳ theo tỷ giá qui định (tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời

điểm cuối kỳ).

Xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện tại thời điểm lập BCTC đối với các khoản cơng nợ có số dư gốc ngoại tệ (phục vụ cho việc phân loại doanh thu, chi phí tài chính và các khoản điều chỉnh khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ).

b. Đảm bảo rằng các khoản chênh lệch tỉ giá đã được tính đúng và kết chuyển vào kết quả kinh doanh trong kỳ.

(9). Liệt kê các giao dịch, số dư với các bên liên quan phát sinh từ tài khoản

Phải thu khách hàng và tài khoản Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng để phục vụ cho việc trình bày giao dịch với các bên liên quan.

(10) Xem xét kỹ lưỡng: xem lướt qua sổ chi tiết tài khoản Phải thu khách hàng

để phát hiện các khoản mục bất thường và kiểm tra với chứng từ gốc.

Kiểm tra 100% chứng từ các nghiệp vụ cấn trừ cơng nợ. (11) Trình bày và công bố

Kiểm tra việc phân loại Phải thu ngắn hạn và Phải thu dài hạn, bằng cách kiểm tra các hợp đồng về điều kiện thanh toán.

Cần phải xem xét đến chính sách bán hàng của đơn vị để phân loại cho phù

hợp. Đối với các loại sản phẩm có giữ lại tiền bảo hành như hoạt động xây lắp cần xem tỷ lệ và thời gian giữ lại tiền bảo hành để phân loại cho phù hợp.

Kiểm tra việc công bố nợ phải thu đối với các giao dịch của các bên có liên quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)