3.3. Kết quả phát triển dịch vụ ngânhàng điệntử tại Ngânhàng TMCP Đầu tư
3.3.5. So sánh dịch vụ ngânhàng điệntử của Ngânhàng TMCP Đầu tư và
Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, thương mại điện tử cũng phát triển theo hướng khơng biên giới trên tồn cầu. NHĐT ra đời là một tất yếu và sự phát triển của nó đem lại nhiều tiện ích cho cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác,… nhằm mục đích tạo ra nhiều dịch vụ tiện ích để thu hút khách hàng và đây cũng chính là lợi thế cạnh tranh giữa các ngân hàng. Ngày càng nhiều các ngân hàng chuyển hướng đầu tư cho các dịch vụ NHĐT để có thể song hành lâu dài
hơn với khách hàng. Vì vậy, việc lựa chọn ra đâu là dịch vụ ngân hàng điện tử lý tưởng đối với các khách hàng không hề đơn giản.
Tại Việt Nam, hầu hết các ngân hàng thương mại đều phát triển dịch vụ NHĐT: về cơ bản các dịch vụ Hombanking, Phone banking, Mobile banking đều được triển khai và số lượng khách hàng đăng ký sử dụng ngày càng tăng qua các năm. Trong nhiều năm, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương (VCB), Ngân hàng TMCP Công Thương (Vietinbank) và BIDV đã định hình là top 3 ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam không chỉ trong lĩnh vực cho vay, huy động vốn mà cả trong việc triển khai các dịch vụ ngân hàng, cùng một số ngân hàng cổ phần lớn như: Techcombank, Đông Á, ACB, MB, Eximbank... đều đẩy mạnh các ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử. Các ngân hàng nhỏ hơn cũng đều ít nhiều áp dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử. Các dịch vụ này tập trung vào cung cấp về thông tin tài khoản, chuyển tiền, tiết kiệm, thanh tốn một số hóa đơn dịch vụ với các nhà cung cấp dịch vụ như vé máy bay, điện thoại di động... thông qua hai hướng là Internet và điện thoại di động.
Bảng 3.7: So sánh triển khai dịch vụ NHĐT của BIDV với các NHTM cổ phần
NH TMCP
Dịch vụ BIDV VCB Vietinbank ACB
TP Bank Sacombank Hombanking x x x x x x Phone banking x x x x x Mobile banking x x x x x x Internet banking x x x x x x Call center x x x x Bank Plus x x x x x
Nguồn: Tổng hợp từ các trang web của các ngân hàng Qua bảng so sánh trên có thể nhận thấy về sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử, hiện nay các ngân hàng đều tập trung triển khai khá đồng đều và đa dạng các sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng, xem đó là định hướng cho sự phát triển ngân hàng trong tương lai. Tuy nhiên tại BIDV, so với các NHTM khác do có sự phát triển sau nên số lượng sản phẩm còn hạn chế, chưa thực sự đáp ứng được
đầy đủ nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là dịch vụ phone banking, hiện tại sản phẩm mới chỉ dừng ở mức thử nghiệm đang chuẩn bị triển khai vào năm 2016. Bảng 3.8: So sánh tính năng dịch vụ IB của BIDV với một số ngân hàng
Tính năng BIDV VCB Techcombank Vietinbank Sacombank 1. Phân quyền phê duyệt
Phân quyền hạn mức
Linh hoạt
DN tự
phân Linh hoạt Không Linh hoạt Phân quyền tài khoản Có
Chế độ phê duyệt Hai lần duyệt Một hoặc hai lần duyệt Một hoặc hai lần duyệt Theo cấp độ 1, 2, 3 2. Chức năng vấn tin
Tra cứu sao kê tài
khoản, số dư tài khoản x x x x x Tra cứu sao kê tài
khoản theo khoảng thời gian
x x x
Tham khảo biểu phí, lãi
suất, tỷ giá hối đoái x x x x x
3. Chuyển tiền/Tiền gừi có kỳ hạn
Chuyển khoản thanh
tốn trong nước x x x x x Chuyển tiền thanh tốn
nước ngồi x x
Chuyển tiền 24/7 x x x x Chuyển tiền ngoại tệ
trong nước x x
Thanh tốn hóa đơn x x x x x
Mua/Bán ngoại tệ x x
Tiết kiệm online x x x x Đăng ký vay online x x x x
Đề nghị trả nợ vay x x
Chuyển tiền cho người
nhận bằng CMND x x x x x Đăng ký mở LC/ bảo
lãnh trực tuyến x x
Nộp NSNN/ thuế XNK x x x x x
Nguồn: Tổng hợp từ các trang web của các ngân hàng Nghiên cứu so sánh các dịch vụ NHĐT của một số ngân hàng trong nước nhằm đánh giá các dịch vụ của các ngân hàng, từ đó là cơ sở để nắm được những mặt mạnh, mặt yếu để có biện pháp thích hợp hồn thiện hơn việc cung ứng các dịch vụ này. Qua khảo sát các tính năng của sản phẩm ngân hàng điện tử từ các ngân hàng cho thấy các sản phẩm của BIDV nhìn chung có đầy đủ các tính năng cơ bản (vấn tin, chuyển tiền …) để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tuy nhiên ở một số các sản phẩm nâng cao (chuyển tiền nước ngoài, đăng ký trả nợ vay, vay vốn, đề nghị mở LC/bảo lãnh…) còn hạn chế, các sản phẩm chủ yếu hiện đang trong giai đoạn phát triển chuẩn bị triển khai, chạy thử trong thời gian tới. Năm 2014, ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) đã vinh dự nhận được giải thưởng cao nhất NHĐT được yêu thích nhất Việt Nam, giải thưởng NHĐT được quan tâm nhất, top 5 Internet Banking và Mobile Banking được yêu thích nhất. Giải thưởng do báo Vnexpress tổ chức dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Nhà nước và cố vấn chuyên môn Công ty cổ phần Dịch vụ thẻ Smartlink. Cũng theo kết quả bình chọn được cơng bố, 5 ngân hàng được vinh danh Top 5 Mobile Banking (ngân hàng di động) gồm: TP Bank, Sacombank, Vietcombank, Maritime Bank, Vietinbank. Và Top 5 Dịch vụ NHĐT được độc giả quan tâm gồm Sacombank, BIDV, VietinBank, MB, Techcombank.
3.4. Nhận xét đánh giá về công tác phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.