5.2. Một số giải pháp và kiến nghị phát triển dịch vụ ngânhàng điệntử tại Ngân
5.2.2.1. Kiến nghị về khung pháp lý
Hiện nay hệ thống pháp lý về lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam đã tương đối khá đầy đủ, tuy nhiên với tốc độ phát triển của ngành công nghệ thông tin ngày càng nhanh cũng như sự hiện diện ngày càng nhiều các sản phẩm mới, dịch vụ mới của ngân hàng. Vì vậy, Quốc hội nên sớm điều chỉnh, sửa đổi một số văn phạm pháp luật về ngân hàng để đảm bảo hoạt động của hệ thống ngân hàng trở nên minh bạch, rõ ràng và chính xác hơn. Cũng như, Chính phủ nên sớm ban hành những văn bản pháp luật cụ thể về xử lý những trường hợp tranh chấp trong giao dịch điện tử đồng thời chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan chức năng để thực thi chính sách tiền tệ một cách hiệu quả, khuyến khích người dân thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Ngân hàng nhà nước là đơn vị chủ quản về mặt nhà nước đối với các NHTM. Việc quản lý của NHNN có tác động đến các NHTM dưới nhiều góc độ. Ngân hàng nhà nước nên có các chính sách để thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử, khuyến khích sự đầu tư của các ngân hàng bên cạnh đó đặc biệt chú ý đến việc hợp tác giữa các ngân hàng, chẳng hạn như hệ thống AMT hiện nay của các ngân hàng chưa kết nối với nhau mà chỉ có những liên minh thẻ độc lập gây lãng phí nguồn vốn cũng như kìm hãm sự phát triển chung của hệ thống ngân hàng điện tử NHNN nên có các quy định cụ thể hơn về việc điều hành, quản lý rủi ro, các cơ chế về giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các ngân hàng. Có quy chế rõ ràng về việc phát hành và sử dụng các phương tiện thanh tốn điện tử.
Chính phủ nên can thiệp và quy định những ngành cần phải tiên phong trong việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm phối hợp lẫn nhau giữa doanh nghiệp và ngân hàng trong việc sử dụng dịch vụ này, vai trò của các công ty điện báo, điện thoại trong việc cung ứng các đường truyền, tín hiệu truyền – nhận tin và kế hoạch phát triển hệ thống viễn thông truyền dẫn số liệu, thông tin – thông báo kết quả giao dịch. Xác định và thống nhất quan niệm để hồn thiện, xây dựng cơ chế chính sách về tổ chức, quản lý, điều hành hệ thống thanh tốn trong tồn bộ nền kinh tế - xã hội.
Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các NHTM thực hiện việc thanh toán và cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử, tài trợ vốn hoặc hỗ trợ cho các ngân hàng có thể được tiếp cận được với các dự án tài trợ quốc tế cho q trình hiện đại hóa hệ thống ngân hàng một cách tổng thể, tạo điều kiện để các ngân hàng thương mại có thể giao dịch tốt hơn hoặc cho vay ưu đãi để đầu tư vào cơ sở hạ tầng cơng nghệ hiện đại, và cần có cơ chế thơng thống hơn để các ngân hàng tái đầu tư. Bên cạnh đó cịn cần có các chính sách khuyến khích các dự án đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại