5.2. Một số giải pháp và kiến nghị phát triển dịch vụ ngânhàng điệntử tại Ngân
5.2.1.4. Các giải pháp nâng cao chất lượng và số lượng của NHDT
Hiện nay, dịch vụ NHDT của ngân hàng BIDV chỉ mới phát triển ở mức độ nhất định, chưa đa dạng, phong phú. Một số dịch vụ đã triển khai như BIDV Mobile, BIDV Online, BIDV Business Online nhưng tính năng, tiện ích cịn hạn chế như đa số các dịch vụ chủ yếu chỉ dừng lại ở giao dịch tin tài khoản, kiểm tra số dư của tài khoản, thẻ tín dụng, các giao dịch thơng tin về lãi suất, tỷ giá qua điện thoại và thanh tốn các dịch vụ cơng như trả tiền điện, nước, điện thoại, … Vì vậy, để tạo thêm cho khách hàng nhiều lựa chọn để từ đó thu hút nhiều khách hàng hơn thì ngân hàng BIDV cần phải tiếp tục đa dạng hóa các dịch vụ NHDT,… nghiên cứu phát triển các dịch vụ thanh toán trực tuyến qua mạng như mua vé máy bay, thanh toán tour du lịch hoặc quản lý quỹ, đăng ký vay qua mạng, đầu tư tài chính trực tuyến, cho thuê tài chính,… cố gắng thực hiện điện tử hóa các thủ tục, chứng từ đăng ký, tiến tới xây dựng những chi nhánh NHDT hoạt động hồn tồn trên mơi trường mạng.
Đẩy mạnh liên kết, phối hợp giữa các ngân hàng: Hoạt động ngân hàng có tính liên kết hệ thống rất cao, tính liên kết khơng chỉ giới hạn trong nội bộ của một hệ thống mà còn liên thơng tồn ngành, đặc biệt là trong bối cảnh phát triển các ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, triển khai nhiều nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
Việc xây dựng chiến lược đồng bộ và tăng cường sự tương thích về cơng nghệ sẽ gia tăng yếu tố thuận tiện cho khách hàng. Với sự liên kết về hạ tầng kỹ thuật, các ngân hàng có điều kiện cùng nhau khai thác hạ tầng công nghệ giúp phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn đầu tư, cung cấp sản phẩm dịch vụ, cùng nhau chia sẻ chi phí quản lý vận hành hạ tầng kỹ thuật công nghệ tốn kém của từng ngân hàng; đồng thời tạo điều kiện cho việc chia sẻ dữ liệu khách hàng, giúp kiểm soát được các giao dịch thanh toán và lành mạnh hố các quan hệ tín dụng với khách hàng.
5.2.2. Nhóm kiến nghị cho các yếu tố thuộc về mơi trường bên ngồi.
Đối với nhóm các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi liên quan nhiều đến các qui định, nghị định, thơng tư, văn bản của chính phủ. Vì vậy, một số kiến nghị về chính sách đối với Chính phủ và cơ quan quản lý như sau:
5.2.2.1. Kiến nghị về khung pháp lý
Hiện nay hệ thống pháp lý về lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam đã tương đối khá đầy đủ, tuy nhiên với tốc độ phát triển của ngành công nghệ thông tin ngày càng nhanh cũng như sự hiện diện ngày càng nhiều các sản phẩm mới, dịch vụ mới của ngân hàng. Vì vậy, Quốc hội nên sớm điều chỉnh, sửa đổi một số văn phạm pháp luật về ngân hàng để đảm bảo hoạt động của hệ thống ngân hàng trở nên minh bạch, rõ ràng và chính xác hơn. Cũng như, Chính phủ nên sớm ban hành những văn bản pháp luật cụ thể về xử lý những trường hợp tranh chấp trong giao dịch điện tử đồng thời chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan chức năng để thực thi chính sách tiền tệ một cách hiệu quả, khuyến khích người dân thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Ngân hàng nhà nước là đơn vị chủ quản về mặt nhà nước đối với các NHTM. Việc quản lý của NHNN có tác động đến các NHTM dưới nhiều góc độ. Ngân hàng nhà nước nên có các chính sách để thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử, khuyến khích sự đầu tư của các ngân hàng bên cạnh đó đặc biệt chú ý đến việc hợp tác giữa các ngân hàng, chẳng hạn như hệ thống AMT hiện nay của các ngân hàng chưa kết nối với nhau mà chỉ có những liên minh thẻ độc lập gây lãng phí nguồn vốn cũng như kìm hãm sự phát triển chung của hệ thống ngân hàng điện tử NHNN nên có các quy định cụ thể hơn về việc điều hành, quản lý rủi ro, các cơ chế về giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các ngân hàng. Có quy chế rõ ràng về việc phát hành và sử dụng các phương tiện thanh tốn điện tử.
Chính phủ nên can thiệp và quy định những ngành cần phải tiên phong trong việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm phối hợp lẫn nhau giữa doanh nghiệp và ngân hàng trong việc sử dụng dịch vụ này, vai trị của các cơng ty điện báo, điện thoại trong việc cung ứng các đường truyền, tín hiệu truyền – nhận tin và kế hoạch phát triển hệ thống viễn thông truyền dẫn số liệu, thông tin – thông báo kết quả giao dịch. Xác định và thống nhất quan niệm để hoàn thiện, xây dựng cơ chế chính sách về tổ chức, quản lý, điều hành hệ thống thanh tốn trong tồn bộ nền kinh tế - xã hội.
Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các NHTM thực hiện việc thanh toán và cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử, tài trợ vốn hoặc hỗ trợ cho các ngân hàng có thể được tiếp cận được với các dự án tài trợ quốc tế cho q trình hiện đại hóa hệ thống ngân hàng một cách tổng thể, tạo điều kiện để các ngân hàng thương mại có thể giao dịch tốt hơn hoặc cho vay ưu đãi để đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại, và cần có cơ chế thơng thống hơn để các ngân hàng tái đầu tư. Bên cạnh đó cịn cần có các chính sách khuyến khích các dự án đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại
5.2.2.2. Kiến nghị với hạ tầng công nghệ
Cơ sở hạ tầng CNTT ngay từ ban đầu đã được khẳng định là yếu tố then chốt. DVNH điện tử muốn đạt được một tốc độ phát triển tốt thì chính phủ cần chỉ đạo Bộ thông tin và truyền thông thực hiện tốt và kịp thời các chương trình tin học hóa quản lý hành chính. Cán bộ viên chức trong mọi lĩnh vực hành chính như kho bạc nhà nước, thuế, hải quan phải có trình độ tin học nhất định. Nhanh chóng phát triển hệ thống chữ ký điện tử, chứng chỉ số… Chính phủ cũng cần xây dựng một hạ tầng cơ sở CNTT mạnh, tốc độ cao, không bị nghẽn mạng, giá cước phù hợp…xây dựng các trung tâm xác nhận, hoàn thiện hạ tầng thanh toán điện tử
Tại hội nghị ‘’Triển khai nghị quyết Trung ương 4 Khóa XI về phát triển hạ tầng thông tin’’ do Bộ TT&TT tổ chức ngày 15/01/2013 tại Hà Nội, Phó Thủ Tướng Hồng Trung Hải đã phát biểu ‘’Phi tin bất phú’’ để nhấn mạnh tầm ảnh hưởng của CNTT đến toàn bộ các hoạt động nền kinh tế xã hội. Vì vậy, chính phủ cần xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh tốc độ phát triển của hệ thống CNTT cũng như việc phổ biến, đào tạo CNTT rộng rãi là điều rất cấp thiết.
NHDT muốn đạt được một tốc độ phát triển tốt thì hệ thống CNTT là một trong những yếu tố then chốt ảnh hưởng đến việc phát triển này, do đó Chính phủ cần chỉ đạo Bộ thông tin và truyền thông thực hiện quyết liệt hơn chương trình tin học hóa quản lý hành chính, nhanh chóng trang bị CNTT cho cán bộ viên chức, cũng như phát triển hệ thống chữ ký điện tử, chứng chỉ số…Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần xây dựng một hạ tầng cơ sở CNTT mạnh, tốc độ cao, không bị nghẽn
mạng, giá cước phù hợp, xây dựng các trung tâm xác nhận, hoàn thiện hạ tầng thanh tốn điện tử.
5.2.3. Nhóm kiến nghị cho yếu tố thuộc về khách hàng
Đối với nhóm các yếu tố thuộc về khách hàng thì NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần phải quan tâm nhiều đến việc nhận thức và hiểu biết của khách hàng về dịch vụ ngân hàng điện tử của BIDV. Vì vậy, một vài kiến nghị về chính sách đối với chính phủ và cơ quan quản lý như sau:
Tăng cường sự tự nguyện sử dụng NHDT: Chính phủ cũng như thành phố , tỉnh cần nên tăng cường các hoạt động khuyến khích người dân học ngoại ngữ và tin học thơng qua những chính sách ưu đãi cụ thể cho những người có trình độ ngoại ngữ và tin học cao, đồng thời mở các buổi hội thảo, diễn đàn về việc nâng cao công tác giảng dạy ngoại ngữ và tin học trong nhà trường. Qua đó, sẽ giúp người dân dễ dàng tiếp cận, nâng cao sự hiểu biết và nhận thức việc sử dụng các dịch vụ NHDT hơn, từ đó khiến người dân tự nguyện sử dụng NHDT nhiều hơn.
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu đã đạt được một số điểm mới, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế về dữ liệu, phương pháp nghiên cứu và thời gian thực hiện. Trước hết, thời gian và điều kiện tiếp cận số liệu, thu thập số liệu bị hạn chế nên số lượng ngân hàng khảo sát không nhiều dẫn đến mẫu đại diện cho tổng thể chưa cao.
Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện nên tính đại diện cịn thấp, khả năng khái qt hóa cho đám đơng cịn chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo nên chọn mẫu theo phương pháp phân tầng như vậy sẽ khái quát hóa và đạt hiệu quả thống kê nhiều hơn.
Từ những hạn chế trên, hướng nghiên cứu tiếp cần được mở rông thêm các biến khác để tăng mức độ phù hợp cho mơ hình nghiên cứu.
KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, việc cho ra đời nhiều sản phẩm dịch vụ để người tiêu dùng có nhiều lựa chọn là yêu cầu hợp lý cho sự phát triển chung của xã hội trong đó có dịch vụ NHĐT mà hiện nay đã được rất nhiều NHTM quan tâm. Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam’’ đã tập trung giải quyết được 04 nội dung quan trọng sau:
Một là, làm rõ bản chất của dịch vụ ngân hàng điện tử, những ưu điểm và nhược điểm của dịch vụ này và từ đó cho thấy việc phát triển dịch vụ NHĐT là xu hướng tất yếu trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời làm rõ nội dung của việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hai là, phân tích thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Qua đó nhìn thấy những thuận lợi, khó khăn cũng như cơ hội và thách thức để có những định hướng, giải pháp cho việc phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn dịch vụ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Ba là, thông qua nghiên cứu định lượng và định tính bằng bảng câu hỏi khảo sát các khách hàng và nhân viên ngân hàng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận và sử dụng dịch vụ NHĐT làm cơ sở cho các giải phát phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Bốn là, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị với Chính phủ, NHNN và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nhằm góp phần nâng cao việc phát triển dịch vụ NHĐT này.
Mặc dù đã cố gắng hồn thiện tốt bài nghiên cứu của mình nhưng sự thiếu sót là khó tránh khỏi. Vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và bạn đọc để đề tài được tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
1. Hoàng Thị Ngọc Vy, 2011, Phát triển dịch vụ Internet Banking tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008,Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1, 2), Nhà xuất bản Hồng Đức.
3. Lê Thế Giới & Lê Văn Huy (2006), Mơ hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 4.
4. Lê Thị Kim Tuyết (2011), Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ internet banking của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng, Tạp chí trường Đại học Đông Á. TP Đà Nẵng, số 4.
5. Luật giao dịch điện tử của Quốc hội số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005. 6. Ngân hàng nhà nước (2006), Quy định về các nguyên tắc quản lý rủi ro
trong hoạt động ngân hàng điện tử.
7. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, Báo cáo thường niên
2012 - 2015.
8. Nghị định của Chính phủ (2007) số 27/2007/ NĐ-CP ngày 23/02/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
9. Nghị định của Chính phủ (2007) số 35/2007/ NĐ-CP ngày 08/03/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng.
10. Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
11. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.
12. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
13. Nguyễn Thị Minh Dung, 2012, Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
14. Nguyễn Thị Yến Oanh, 2015, Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
15. Nhiều tác giả, 2005, Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ Điển Bách Khoa, tại trang 167.
16. Phan Kim Tuyến, 2013, Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cho ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
17. Quyết định của Ngân hàng nhà nước số 35/2006/QĐ-NHNN ngày 31/07/2006 ban hành quy đinh về các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động NHĐT.
18. Thông tư số 78/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành một số nội dung của Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/2/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính ngày 15/9/2008.
19. Trần Hồng Ngân – Ngơ Minh Hải, 2004, Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 169.
Tài liệu tiếng Anh
20. Michael D.Clemes, Christopher Gan and Junhua Du, 2012, The factors impacting on customers’ decisions to adopt Internet banking, Banks and Bank Systems, Volume 7, Issue 3, 2012.
21. Lu Zheng, 2010, Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận ngân hàng điện tử ở Trung Quốc.
22. Sohrabi. M, Yee. M Y J and Nathan. J R., 2013, Critical Success Factors for
the Adoption of electronic Banking in Malaysia, International Arab Journal
of electronic Technology.
Trang website
24. http://bidv.com.vn 25. http://en.wikipedia.org. 26. http://sbv.org.vn 27. http://techcombank.com.vn 28. http://vi.wikipedia.org. 29. http://vietcombank.com.vn 30. http://vietinbank.vn. 31. http://vneconomy.vn. 32. http://vnexpress.net
PHỤ LỤC Phụ lục 01:
1. Sơ đồ hệ thống và bộ máy quản lý của BIDV:
Phụ lục 02
DANH SÁCH KHAO SÁT CHUYÊN GIA
STT Họ tên Chức vụ CN công tác Email
1 Lương Thanh Sơn Phó trưởng phịng KHCN CN Nam Bình Dương Son_lt@bidv.com.vn 2 Đỗ Duy Khánh Phó trưởng phịng KHDN CN Nam Bình Dương Khanhdd@bidv.com.vn
3 Nguyễn Xuân Mỹ Phó trưởng
phịng thẻ CN Bình Dương Mynx@bidv.com.vn
4 Trương Kim Tuyến Phó trưởng phịng GDKH CN Thủ Dầu Một Tuyentk@bidv.com.vn 5 Nguyễn Thị Hương Giang Trưởng Phòng
Phụ lục 03:
DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG
Xin chào Anh/Chị,
Hiện tại chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu về đề tài: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Những vấn đề thảo luận theo đề tài này thì khơng có quan điểm nào là đúng hay sai, tất cả các quan điểm của anh chị đều giúp ích cho nghiên cứu đạt kết quả tốt và giúp Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam hoàn thiện hơn trong việc phát triển ngân hàng điện tử củamình.
- Anh/Chị đã từng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của BIDV? Tại sao Anh/Chị chọn và sử dụng dịch vụ ngân hàng điệntử của BIDV?
- Theo Anh/Chị các yếu tố nào ảnh hưởng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử? Với các yếu tố Anh/Chị vừa nêu, thì ngân hàng cần phải làmgì?
- Ngồi những yếu tố mà Anh/Chị nêu trên, yếu tố nào là quan trọng trong