Kê khai hồ sơ tham gia bào hiểm xã hội, bảo hiềm y tẻ 3 THANH TRA CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 43 - 55)

THANH TRA CHÍNH PHỦ

1

Xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo và công khai việc kết luận giải quyết qua mạng điện từ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

3

cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

TT Nhóm dịch vụ

I Đất đai, xây dựng

TT Nhóm dịch vụ

2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

3 Tặng, thừa kế, thế chấp, giao, cho thuê quyền sử dụng đất. 4 Cấp giấy phép xây dựng.

5 Cấp phép quy hoạch xây dựng. II Doanh nghiệp

1 Thành lập và hoạt động của doanh nghiệp.

2 Cấp giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện cùa thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

3 Cấp phép văn phòng đại diện.

4 Đăng kỷ giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu. 5 Đăng ký giấy phép kinh doanh buôn bán các sản phẩm rượu. 6 Cấp phép kinh doanh bán buôn sàn phẩm thuốc lá.

7 Cấp chứng nhận hành nghề kinh doanh thuốc thú y. 8 Cấp chứng nhận hoạt động tàu cá.

9 Giấy phép khai thác thủy sàn.

10 Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau quà, an toàn. 11 Cấp giấy chứng nhận kinh doanh thuốc.

12 Cấp, đổi giấy phép kinh doanh vận tải. 13 Cấp giấy chứng nhận đầu tư.

III Người dân

1 Cấp phiếu lý lịch tư pháp. 2 Cấp, đổi giấy phép lái xe. 3 Đăng ký hành nghề luật sư. 4 Khai sinh có yếu tố nước ngồi. 5 Giám hộ có yếu tố nước ngoài. 6 Cấp chứng chỉ hành nghề dược.

7 Cấp giấy chứng nhận, chứng chì hành nghề y tế tư nhân. 8 Cấp hộ chiếu cơng vụ, ngoại giao.

cấp huyện

TT Nhóm dịch vụ

9 Cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng.

10 Cấp chứng chỉ hành nghề cho kỹ sư, kiến trúc sư. 11 Cấp chứng chỉ nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.

12 Cấp chứng chì hành nghề giám sát thi công xây dựng công trinh. IV Giấy phép

1 Cấp giấy phép biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp. 2 Cấp phép bưu chính.

3 Cấp phép lao động cho người nước ngồi. 4 Cấp phép lĩnh vực tài nguyên nước. 5 Cấp phép khoáng sản.

6 Cấp giấy phép thực hiện quảng cáo.

TT Nhóm dịch vụ

1 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2 Đăng ký góp vốn bằng quyền sừ dụng đất. 3 Cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ.

4 Cấp giấy phép các hoạt động sừ dụng vỉa hè, lề đường.

cáp xã

TT Nhóm dịch vụ

1 Cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ. 2 Khai sinh.

3 Kết hôn.

4 Đăng kỷ việc giám hộ.

3.2.3.2. Dịch vụ cơng điện tử với cơng dân (G2C)

Do mơ hình dịch vụ thể hiện một hệ thống trừu tượng, đơn giản hóa hoạt động cung cấp dịch vụ của một tổ chức, nên mơ hình dịch vụ chính

phủ điện tử ICTI (Information - Communication - Transaction - Integration: Thông tin - Truyền thơng - Giao dịch - Tích hợp) được sử dụng để phân loại và phân nhóm dịch vụ. Cách tiếp cận này mang một lợi thế bổ sung: mơ hình ICTI chính phủ điện tử phục vụ như một công cụ quản lý, cho phép kết nối trực tiếp các dịch vụ chính phủ điện tử với quản lý mơ hình dịch vụ chính phủ điện tử. Hình 3.5 ưình bày mơ hình dịch vụ chính phủ điện tử ICTI với các phân nhóm tương ứng.

Hình 3.5: Mơ hình dịch vụ chính phủ điện tử ICTI với các phân nhóm

Nguồn: Barrenechea, Mark J., Jenkins, Tom (2014), e-Govemment or Out of Government, First Printing, Canada

Các dịch vụ chính phủ điện tử được trình bày theo các nhóm tương ứng với phân nhóm trong mơ hình dịch vụ chính phủ điện tử.

Cung cấp dịch vụ chính phủ điện tử liên quan đến thơng tin có thể được chia thành cung cấp thông tin bắt buộc và cung cấp thông tin khơng bắt buộc (hình 3.6).

Thơng tin bắt buộc: là thông tin cần phải được cung cấp cho các

cung cấp theo quy định của pháp luật hoặc theo quy định chung. Ví dụ như các thơng tin trực tuyến về quản lý, thông tin nhận dạng công dân trực tuyến và các thông tin trực tuyến về luật pháp và thống kê.

Dịch vụ thông tin CPĐT G2C

V

Cung cấp thông tin bắt buộc Cung cấp thơng tin khơng bắt buộc • Thơng tin quản lý trực tuyến

• Thơng tin nhận dạng cơng dân trực tuyến

• Thơng tin trực tuyến về thay đổi địa chỉ

• Thơng tin trực tuyến về luật và thống kê

• Thơng tin trực tuyến về tiện ích cơng cộng

• Đăng ký tiện ích và dịch vụ quản trị •

• Tài nguyên giáo dục • Đào tạo

• Các dịch vụ xã hội cho trẻ em • Thơng tin nơng nghiệp trực tuyến • Thơng tin địa điểm kinh doanh trực tuyến • Chương trình văn hóa trực tuyến • Thơng tin trực tuyến về văn hóa

và phúc lợi

• Thơng tin trực tuyến về các dịch vụ giải trí và khách sạn

• Thơng tin trực tuyến về giao thơng • Thơng tin thị trường lao động trực tuyến • Thơng tin chính sách trực tuyến •

Hình 3.6: Dịch vụ thơng tin chính phủ điện tử G2C

Thơng tin khơng bắt buộc: được cung cấp liên quan tới các dịch vụ

mà pháp luật không yêu cầu hoặc không bắt buộc. Ví dụ, thơng tin khơng bắt buộc liên quan tới các dịch vụ như nguồn lực giáo dục, thông tin địa điểm kinh doanh trực tuyến, chương trình văn hóa trực tuyến, các thơng tin trực tuyến về văn hóa và phúc lợi. Hình 3.6 cho thấy thơng tin dịch vụ chính phủ điện tử điển hình trong quan hệ chính phủ với cơng dân.

Mục tiêu của dịch vụ thơng tin chính phủ điện từ là cung cấp các dịch vụ trực tuyến tạo nên các năng lực truyền thơng phục vụ sự tương

tác giữa chính phủ với người dùng. Chúng được tạo thành từ hai loại: dịch vụ truyền thông tương tác và dịch vụ truyền thông tự động.

Dịch vụ truyền thông tương tác (hay dịch vụ truyền thông năng động) chẳng hạn như các dịch vụ call center, dịch vụ hỗ trợ tại bàn, dịch

vụ gửi thư, các khóa học trực tuyến hoặc tư vấn trực tuyến, u cầu dịng chảy hai chiều của thơng tin. Việc trao đổi thông tin diễn ra giữa hai người tham gia hoạt động có ảnh hưởng đến nhau, và do đó các dịch vụ truyền thơng mang bản chất năng động.

Dịch vụ truyền thơng tự động có thể hiển thị dịng thơng tin một

chiều hoặc hai chiều, nhưng ít nhất một đối tượng tham gia trong truyền thơng là một máy tính trao đổi thơng tin dựa trên các thuật toán được xác định trước. Điều này có nghĩa là thơng tin liên lạc tự động diễn ra giữa người với máy tính hoặc máy tính đến máy tính. Các ví dụ về dịch vụ chính phủ điện tử truyền thơng tự động hóa là tự động thơng báo email, ki-ốt thông tin, thông báo qua SMS dựa trên điện thoại di động, cổng thơng tin tìm kiểm việc làm trực tuyến và dịch vụ bản đồ trục tuyến. Dịch vụ truyền thơng điện tử chính phủ năng động và tự động được thể hiện trong Hình 3.7.

Cung cấp truyền thông năng động Cung cấp truyền thông tự động hóa • Dịch vụ Call center

• Dịch vụ bàn trợ giúp • Dịch vụ thư tín

• Lớp học/khóa học trực tuyến •Tư vấn trực tuyến

• Thơng báo email tự động • Kiosk thơng tin

• Thơng báo qua SMS dựa trên điện thoại di động

• Cổng thơng tin tìm kiếm việc làm trực tuyến • Dịch vụ bản đồ trực tuyến

Các dịch vụ giao dịch chính phủ điện từ phục vụ việc khởi tạo và xử lý các thủ tục hành chính trực tuyến. Các dịch vụ được cung cấp có thể một phần hoặc toàn bộ.

Cung cấp dịch vụ trực tuyến một phần là các dịch vụ khơng thể

hồn thành mà khơng cỏ sự tham gia của ít nhất một trung gian. Ví dụ về các dịch vụ chính phủ điện tử giao dịch một phần là các biểu mẫu và dịch vụ giấy tờ, mẫu đơn trực tuyến xin hưởng phúc lợi và đơn xin Visa trực tuyến. Hình 3.9 trình bày các dịch vụ giao dịch chính phủ điện tử điển hình.

______ i

Cung cấp trực tuyến một phần

c Dịch vụ giao dịch CPĐT G2C

1

Cung cấp trực tuyến hồn tồn • Dịch vụ biểu mẫu và giấy tờ

• Đơn trực tuyến xin phép xây dựng • Đơn trực tuyến xin phép xuất cành • Đơn trực tuyến xin hưởng quyền lợi

về sức khỏe từ chính phủ

• Đơn trực tuyến xin tài liệu cá nhân • Đơn trực tuyến về an sinh xã hội

và các khoản đóng góp khác • Đơn trực tuyến về hỗ trợ xã hội • Đơn trực tuyến xin trợ cấp thất

nghiệp và phúc lợi

• ứng dụng thị thực trực tuyến

Thanh toán điện tử tiền phạt Thanh tốn điện tử cho các dịch vụ

cơng ích Dán tem điện tử Dịch vụ hẹn bệnh viện

Thông báo trực tuyến về giao thông Chấp nhận giấy phép tự động trực tuyền Đăng ký khai sinh trực tuyến

Đặt nơi cắm trại trực tuyến Khai báo trực tuyến cho cảnh sát Đăng ký cư trú trực tuyến

Ghi danh trực tuyến trong giáo dục đại học Khai - nộp thuế thu nhập trực tuyến Đăng ký kết hôn trực tuyến

Nộp thuế xe hơi trực tuyến

Thanh tốn trực tuyến phí và lệ phí Đăng ký sở hữu trực tuyến

Dịch vụ thư viện công cộng trực tuyến Tiếp cận trực tuyến tới các giấy chứng nhận

Ngược lại, cung cấp trực tuyến hoàn toàn, chẳng hạn như thanh toán điện tử cho các dịch vụ cơng ích, trực tuyến tự động nhận dạng biển số, tuyển sinh trực tuyến ứong giáo dục đại học và các dịch vụ trực tuyến các thư viện công cộng, cho phép khởi tạo, xử lý và hoàn thành một thủ tục hành chính hồn tồn trực tuyến.

Tích hợp các dịch vụ chính phủ điện tử nhằm tích hợp người sử dụng vào các chuỗi giá trị của các tổ chức cơng thơng quă hành động có sự tham gia, cộng tác và hợp tác. Những dịch vụ này có thể được chia thành các phân nhóm sau: cơng chúng đổi mới, công chúng tham gia, cũng như công chúng cộng tác và cùng sàn xuất.

Các dịch vụ chính phủ điện tử công chúng đổi mới cho phép người sử dụng trở thành một phần của quá trình đổi mới của chính phủ hoặc cơng cộng. Ví dụ như lập kế hoạch ảo và dịch vụ nộp đơn khiếu nại trực tuyến. Bằng cách này, các nhóm và các cá nhân bên ngồi có thể tham gia vào quá trình đổi mới khu vực cơng để bổ sung cho khu vực công bằng các kiến thức và kinh nghiệm công dân và tạo ra giá trị cao hơn cho cơng chúng.

Các dịch vụ chính phủ điện tử cơng chúng tham gia cho phép người sử dụng gián tiếp hình thành các quyết định cơng cộng và hoạch định chính sách bằng cách thu hút sự chú ý đến sở thích của cơng chúng thơng qua thơng tin phản hồi của người dùng, các cuộc thăm dò ý kiến, kiến nghị trực tuyến,... Dịch vụ chính phủ điện tử cơng chúng tham gia điển hình là hệ thống kiến nghị trực tuyến về các con đường mới hoặc ữạm dừng xe buýt mới, về đấu giá chính phủ và các kiến nghị cơng dân trực tuyến.

Trong khi các dịch vụ chính phủ điện tử cơng chúng tham gia cho phép các nỗ lực ảnh hưởng gián tiếp, thì các dịch vụ chính phủ điện tử

cộng tác và cùng sàn xuất trực tiếp lôi cuốn người sử dụng vào các quyết

định cơng và hoạch định chính sách bằng cách cho người sử dụng một vai trò chủ động trong q trình tương ứng. Ví dụ về các dịch vụ chính

phủ điện tử tích hợp trong một mơi trường G2C được thể hiện trong Hình 3.9 dưới đây:

Hình 3.9: Các dịch vụ chính phủ điện tử tích hợp (G2C)

3.2.3.3. Dịch vụ công điện tử với doanh nghiệp (G2B)

Mặc dù các dịch vụ chính phủ điện tử chính phủ với cơng dân và chính phủ với doanh nghiệp xuất hiện thoạt đầu có vẻ tương tự, vẫn có sự khác biệt đáng kể giữa hai dòng dịch vụ. Những khác biệt này có thể được chia thành khác biệt thể hiện rõ ràng và khác biệt ẩn.

Các khác biệt rõ ràng thể hiện qua các dịch vụ chính phủ điện tử mà trên thực tế chỉ được sử dụng hoặc bởi cơng dân, hoặc bởi doanh nghiệp. Ví dụ, về các dịch vụ chi áp dụng cho cá nhân gồm có đăng ký khai sinh trực tuyến, đăng ký kết hôn trực tuyến, hoặc các dịch vụ bàu cử. Do doanh nghiệp khơng phải là các cá nhân và khơng có quyền bỏ phiếu, nên các dịch vụ chính phủ điện tử kể trên khơng có liên quan tới các đơn vị kinh doanh. Các khác biệt ngầm ám chỉ đến sự khác biệt trong

nội dung và đặc điểm của các dịch vụ chính phủ điện tử cung cấp cũng như các đặc điểm riêng biệt của người nhận dịch vụ.

Trong khi các dịch vụ chính phủ điện tử G2C hướng tới phục vụ một số lượng lớn công dân là đối tượng chịu sự tác động văn hóa - xã hội đa dạng, ln tìm kiếm các dịch vụ cơng cộng thuận tiện, và chủ yếu được thúc đẩy bởi sự lựa chọn, sở thích và quyết định cá nhân, thì mơi trường dịch vụ chính phủ điện tử G2B khác một cách đáng kể so với những thuộc tính này.

Các tổ chức kinh doanh đại diện cho một số lượng người nhận dịch vụ ít hơn đáng kể và tuân theo phương pháp tiếp cận chi phí - lợi ích hợp lý. Hơn nữa, các hành động định hướng hiệu quả của họ thường dựa vào việc ra quyết định mang tính chất tập thể và được chính thức hóa. Trong bối cảnh các khác biệt rõ ràng và ẩn giữa cung cấp dịch vụ chính phủ điện tử G2C và G2B, các nhà cung cấp dịch vụ chính phủ điện tử ln ln phải đảm bảo cả hai góc độ.

Cổng thơng tin chính phủ điện tử của Hồng Kơng là một ví dụ tốt để chứng minh trường hợp này. Ở đây, vấn đề đã được giải quyết băng cách hoàn toàn tách cung cấp dịch vụ chính phủ điện tử trực tuyến cơng cộng cho hai nhóm mục tiêu. Khi truy cập vào cổng thơng tin chính phủ điện tử, người sử dụng có khả năng chuyển đổi giữa các dịch vụ cho công dân và dịch vụ cho doanh nghiệp. Mặc dù nhiều dịch vụ vẫn xuất hiện một cách tương tự, việc cung cấp dịch vụ là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu và yêu cầu của người sử dụng tương ứng. Điều này làm tăng sự rõ ràng, minh bạch và cung cấp các dịch vụ chính phủ điện tử định hướng người dùng.

Tương tự như các thiết lập chính phủ với cơng dân, cung cấp dịch vụ chính phủ điện tử G2B liên quan đến thông tin được chia thành cung cấp các thông tin bắt buộc và thông tin khơng bắt buộc. Mặc dù nhiều dịch vụ có cùng một tên gọi và hiển thị các chức năng tương tự như ứong việc cung cấp dịch vụ G2C, cách trình bày và nội dung của các thơng tin được xác định phù hợp với các nhu cầu và yêu cầu của người dùng doanh

nghiệp. Hình 3.10 cho thấy các dịch vụ thơng tin chính phủ điện tử điển hình trong quan hệ G2B.

Dịch vụ thông tin CPĐT G2B

ĩ

1

Cung cấp thông tin bắt buộc Cung cấp thông tin khơng bắt buộc • Thơng tin Quản lý trực tuyến

• Chương trình nghị sự của nhân viên trực tuyến

• Thơng tin trực tuyến về các địa chỉ thay đổi

• Thơng tin trực tuyến về luật và thống kê • Thơng tin về các tiện ích cơng trực

tuyến

• Các ấn phẩm thương mại trực tuyến • Thơng tin về thuế trực tuyến

• Đăng ký tiện ích điện năng và dịch vụ quản trị

• Truy cập trực tuyến tới các báo cáo thương mại quốc tế và kinh tế/ngành cơng nghiệp

• Quản lý hồ sơ điện tử

• Thơng tin nơng nghiệp trực tuyến • Thơng tin địa điểm kinh doanh trực tuyến

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 43 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)