Nguyên tắc 2: Tập trung nhiều hơn vào cơng dân, ít hơn vào thiết bị

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 153 - 155)

I Cung cấp trực tuyến hoàn toàn

CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRIỂN KHAI Dự ÁN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

5.3.2. Nguyên tắc 2: Tập trung nhiều hơn vào cơng dân, ít hơn vào thiết bị

vào thiết bị

Cần hiểu sự khác biệt cơ bản giữa tin học hóa và chính phủ điện tử. Tin học hóa tìm cách thay thế các quy trình hiện có bằng các phó bản (counterparts) điện tử của chúng. Chính phủ điện tử nhìn vào nhu cầu của người dân và áp dụng các hệ thống có thể đáp úng những nhu cầu đó một cách chỉnh xác. Đó là sự khác biệt giữa tiếp cận lấy máy tính làm trung tâm và tiếp cận lấy công dân làm trung tâm. Các quy chiếu là hồn tồn khác nhau. Tính tiện lợi và chi phí - hiệu quả là hai trục XY trong cách tiếp cận lấy người dân làm trung tâm.

Máy tính và mạng là hai trục XY ữong tiếp cận lấy hệ thống làm trung tâm. Điều này khơng làm giảm vai trị của máy tính và mạng một chút nào ưong thực hành chính phủ điện tử. Nó chỉ nhấn mạnh sự cần thiết phải chọn đúng vị trí để bắt đầu tìm kiếm mọi thứ.

Đã có khá nhiều tình huống trong đó các cơng dân phải đúng xếp hàng khá đông trước các “cửa sổ” tại cơ quan cơng quyền trước khi tin học hóa và vẫn phải tiếp tục xếp hàng khá đông trước các “cửa sổ” này khi chính quyền ưiển khai tin học hóa, có lẽ chỉ nhanh hơn một chút. Các dự án này đã đạt được lợi ích về mặt hiệu quả và tiện lợi đối với các đại diện chính phủ ngồi đằng sau cửa sổ và điều chắc chắn là việc lưu giữ hồ sơ kế toán sẽ tốt hơn. Tuy nhiên, họ đã thực hiện được rất ít sự khác biệt cho công dân trong việc giảm chi phí, thịi gian và tăng sự tiện lợi ưong việc cung cấp các dịch vụ tương tự, chưa nói tới một tập hợp các dịch vụ giá trị gia tăng mới.

Các hệ thống tin học hóa đã và tiếp tục đóng vai ưị của chúng trong sự phát triển các khái niệm về chính phủ điện tử. Ở giai đoạn phát triển hiện nay, khơng cần thiết, thậm chí khơng mong muốn bắt đầu với các khuôn khổ cũ kỹ đã tồn tại gắn liền với mục đích khơng cịn phù hợp. Nên quên hoặc “khơng cần học hỏi” những vấn đề tin học hóa và nên bắt đầu nói chuyện bằng ngơn ngữ của chính phủ điện tử tập trung vào cơng dân.

Tin học hóa trong các cơ quan chính phủ trước kia xảy ra trong bối cảnh chỉ có máy tính điện tử, chưa có Internet. Đã thực hiện được một số công việc khá tốt, thiết kế lại mẫu tờ khai thuế, nhận được các tờ khai ữên giấy ký băng bút mực, nhập vào máy tính khách và xử lý ưên máy chủ tháng này qua tháng khác. Đã làm được rất ít để giảm bớt sự nhàm chán của người nộp thuế. Ngày hôm nay, có thể thiết kế hệ thống theo một cách hồn tồn khác. Có thể nói rằng ứong một thập kỷ tới kể từ bây giờ, làn sóng cải cách cơng nghệ tiếp theo sẽ buộc chúng ta phải thay đổi căn bàn cách nhìn đối với nhiều vấn đề quản lý.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)