Dân chủ và dân chủ điện tử

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 83 - 90)

I Cung cấp trực tuyến hoàn toàn

MỘT SÓ GÓC Độ XÃ HỘI, VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

4.2.1. Dân chủ và dân chủ điện tử

Dân chủ

Trong quan niệm của các nhà kinh điển18, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân. Nhân dân là chủ thể sáng tạo lịch sử. Nhân dân tự quy định, tự quyết định lấy cuộc sống và vận mệnh của mình. C.Mác và Ph.Àng-ghen cho rằng, dân chủ là hình thái biểu hiện của quyền lực nhà nước mà nhân dân phải tổ chức và kiểm soát được. V.I.Lê-nin đặc biệt nhấn mạnh sự tham gia của quần chúng vào cơng việc qn lý nhà nước.

” Hồng Chí Bảo, Tư tưởng dân chủ cùa Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/

Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra một luận đề rất ngắn gọn, cô đọng, lột tả được thực chất, bản chất của dân chủ. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh,

“dân chủ có nghĩa là dân là chủ và dân làm chủ”. Người khẳng định

đồng thời vị thế và năng lực của nhân dân trong tư cách chủ thể, là người chủ xã hội, chủ nhà nước. Chỉ với luận điểm này, Người đã thực hiện một cuộc cách mạng trong nhận thức về dân chù, so với tư tưởng dân chủ thời phong kiến và cả dân chủ tư sản. Các nhà tư tưởng với ý thức hệ phong kiến quan niệm dân chủ là chủ của dân. Dưới chế độ phong kiến, quyền lực và quyền uy đều tập trung trong tay nhà vua. Dân chỉ là thần dân, thảo dân, là bề tơi tự nhiên chịu ơn huệ và bị trói buộc bởi luật lệ và những quy định của triều đình. Dân chủ tư sản chỉ đem lại lợi ích và quyền lực cho một thiểu số người giàu có.

Trọng tâm của dân chủ có bổn vấn đề phải coi là quan ưọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa:

Dân chủ trong chỉnh trị

Trong quốc gia dân chủ, địa vị cao nhất thuộc về nhân dân, vì nhân dân là chủ. Bởi thế, thực hiện dân chủ chính trị thì phải bảo đảm phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Phải thể chế hóa quyền dân chủ chính frị, quyền làm chủ của dân qua Hiến pháp và các đạo luật, qua thể chế bầu cử để dân được tự do lựa chọn người xứng đáng làm đại diện cho mình, ủy quyền kèm theo kiểm tra, giám sát thực hiện quyền. Dân là chủ thì từ Chủ tịch nước, các bộ trưởng cho đến tất cả các công chức, viên chức phải là người phục vụ dân, chịu sự kiểm tra, giám sát, đánh giá, bãi miễn của dân theo luật định.

Dân chủ trong kinh tế

Quan trọng nhất là bảo đảm công ăn việc làm cho mỗi người dân, phải tơn ừọng lợi ích, trước hết là lợi ích vật chất để ai ai cũng có cơm ăn, có áo mặc, có nhà ở, được học hành, được chăm sóc sức khỏe. Lợi ích phải được phân phối cơng bàng, khơng chia đều theo lối bình qn. Nhà nước phải có kế hoạch, chính sách lo cơng ăn việc làm cho người dân, khuyến khích người dân chủ động tự lo việc làm, quan tâm xóa đói, giảm nghèo và khuyến khích người dân làm giàu, miễn là làm giàu chính đáng bằng sức lao động của mình, được pháp luật cho phép. Dân chủ trong kinh tế phải gắn liền với dân chủ ứong chính trị, phải tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát để khơng xảy ra tình trạng quan liêu, lãng phí, tham ơ, gây tổn hại tới lợi ích của người dân và lợi ích chung của xã hội.

Dân chủ trong xã hội

Dân chủ còn phải được thể hiện trong quản lý xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội, thực thi các chính sách xã hội và an sinh xã hội cho người dân. Phải bảo đảm cho người dân được an sinh và an ninh. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội địi hỏi ở Chính phủ ữách nhiệm rất nặng nề, phải thường xuyên quan tâm giải quyết một cách thiết thực, cụ thể, vì nhân dân.

Dân chủ ưong văn hóa, tinh thần

Theo nghĩa rộng, văn hóa, tinh thần bao gồm cả giáo dục, khoa học kỹ thuật - cơng nghệ. Muốn có dân chủ ưong văn hóa phải thực hiện giải phóng tư tưởng, giải phóng ý thức xã hội, bảo đảm tự do tư tưởng. Có như vậy, con người ta mới nghĩ thật, nói thật, tránh rơi vào tình trạng phân thân, sống giả dối.

Dân chủ điện tử Khái niệm

Dân chủ điện tử hay Dân chủ số là thuật ngữ được sử dụng khi áp dụng công nghệ thông tin để tăng cường sự tham gia cùa người dân vào q trình dân chủ.

Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng và toàn diện về dân chủ điện tử. Thuật ngữ này bao gồm hai thành phần: “điện tử” có nghĩa các thành phần trực tuyến và "dân chủ" đề cập đến một học thuyết và hệ thống quản trị.

Dân chủ điện tử là một khái niệm tương đối mới và vẫn còn khá lỏng lẻo do mối quan hệ cơ bản của nó với cơng nghệ và Internet - lĩnh vực ln thay đổi và có phần thất thường. Do đó, bất kỳ mơ tả chính xác nào những gì cấu thành "điện tử" cùa dân chủ điện tử có nguy cơ bị lỗi thời trong một khung thời gian ngăn. Hơn nữa, "dân chủ" là một khái niệm rộng, theo đó một số lý thuyết có thể được kết hợp lại.

Dân chủ điện tử và chính phủ điện tử khơng đồng nghĩa. Trên thực tế, sẽ là thích hợp hơn nếu xem xét chính phủ điện tử như một phần của dân chủ điện tử.

Chính phủ điện tử chủ yếu liên quan tới hiệu quả cung cấp các thông tin và dịch vụ công cho người dân. Theo truyền thống, tương tác chính phủ - cơng dân dựa trên trật tự phân cấp và từ trên xuống dưới. Ngược lại, dân chủ điện tử xây dựng dựa frên các sáng kiến chính phủ điện tử, chẳng hạn như cung cấp dịch vụ trực tuyến và tiếp cận tới thông tin, kết hợp với sự tham gia của công dân và giáo dục cơng dân. Nó liên

quan đển việc phân phối, kiếm sốt và ra quyết định quyền lực thơng qua duy trì kết nối ngạng và đa chiều giữa cơng dân, khu vực thứ ba và chính phủ...

Cấu trúc của dân chủ điện tử

Hình 4 3: cấu trúc của dân chủ điện tử

Ngắn hạn (chiến thuật) và dài hạn (chiến lược)

Dân chủ điện tử có thể được chia thành hai phần: phần “chiến thuật" hay ngắn hạn và phần "chiến lược" hay dài hạn. Các biện pháp ngắn hạn làm thay đổi chút ít ở phần ngồi, bề nổi thay vì đưa ra những thay đổi phổ biến và cơ bản hơn, tạo thành các khía cạnh chiến lược, dài hạn của dân chủ điện tử.

Chính phủ điện tử phần lớn là việc duy trì tính chất từ trên xuống dưới của sự tương tác giữa chính phủ và cơng dân, mặc dù cài thiện chất lượng tương tác một cách đáng kể. Cải cách chính phủ điện tử thường có thể được biện minh bằng các lợi ích dễ dàng định lượng, chẳng hạn như

cắt giảm chi phí thơng qua cung cấp dịch vụ trực tuyến và ứng dụng công nghệ thông tin. Ngược lại, trong dân chủ điện tử, sự tham gia của công dân và giáo dục cơng dân địi hỏi cam kết chính trị liên tục và tích cực. Nó cũng địi hỏi một nền văn hóa chính trị theo đuổi chính sách với những lợi ích mà có thể khơng biểu hiện trong ngắn hạn và khó định lượng.

Chính phủ điện tử

Chính phủ điện tử là một khía cạnh quan trọng của dân chủ điện tử, thơng qua chính phù và các sáng kiến công khai, minh bạch làm cho công dân trở nên được thơng tin hơn và tích cực hơn, các quan chức chính phủ được kiểm sốt hơn.

Nhiều quốc gia phát triển nhấn mạnh chính phủ điện tử là "giai đoạn tiếp theo của cải cách khu vực công cộng”, đưa ra các ý tưởng về thực hành quản trị mở và sử dụng sáng tạo công nghệ để cho phép minh bạch hơn, trao quyền cho công dân thông qua cung cấp thông tin và cải thiện cung cấp dịch vụ.

Sự tham gia của công dãn

Sự tham gia của cơng dân có mục đích tăng cường quyền lực của cơng dân thông qua việc cung cấp các phương tiện cần thiết để công dân tham gia vào việc ra quyết định. Nó cố gắng đảo ngược xu hướng quỹền lực nhà nước tập trung, thay vào đó là thúc đẩy chính sách dựa vào cộng đồng, những lý tưởng cơng dân tích cực và nghĩa vụ cơng dân.

Trong phạm vi dân chủ điện tử, sự tham gia của cơng dân có thể được phân thành hai loại: tư vấn và các sáng kiến định hướng công dân.

+ Tư vẩn: kết hợp sự tham gia của cơng dân vào một chương trình

được xác định trước, trong đó cá nhân hoặc cộng đồng có thể cung cấp thơng tin phản hồi về các lĩnh vực chủ yếu được xác định bởi bộ máy nhà nước. Ví dụ, các cơng cụ như điều fra trực tuyến, diễn đàn thảo luận, phương tiện truyền thông xã hội, trưng cầu ý kiến phản hồi hoặc đệ trình bằng văn bản...

+ Các sáng kiến của công dân: cho phép Nhà nước xem xét và

công nhận các vấn đề phổ biến được hình thành và đề xuất bởi cơng dân. Điều này có thể xảy ra thông qua các bản kiến nghị trực tuyến, trưng cầu dân ý công dân, diễn đàn thảo luận và một loạt các phần mềm web 2.0.

Giảo đục cơng dần

Chính phủ cần truyền thông các quan điểm phổ biến và tạo điều kiện cho giáo dục công dân. Để tham gia vào quá trình ra quyết định, cơng dân phải có năng lực khai thác các cơ hội tham gia bất kỳ.

Chính phủ khơng chỉ chịu trách nhiệm cung cấp thơng tin cho cơng dân; hơn thế nữa, chính phù phải đóng vai trị cung cấp hoặc hỗ trợ cho các cá nhân công dân khả năng tiếp cận tới những ý tưởng của các chuyên gia, các đại diện, các công dân khác, một cách đa dạng và dễ dàng hơn.

Các mơ hình dân chủ điện tử

Cho tới nay người ta phân biệt ba mơ hình dân chủ điện tử bởi mức độ tương tác giữa nhà nước, người dân và khu vực thứ ba. Giữa các mơ hình có thể có một phần chồng chéo, đan xen (xem hình 4.3).

Mơ hình quản lý

Trong mơ hình này, chính phù hoặc các cơ quan nhà nước xem công nghệ thông tin chi đơn thuần là cải tiến định lượng so với công nghệ trước kia, cho phép thực hiện dịch vụ phần lớn tiếp tục như trước, nhưng với hiệu quả cao hơn.

Dưới góc độ dân chủ, vai trị của chỉnh phủ ít thay đổi. Cơng dân, mặc dù được tiếp cận thơng tin tốt hơn, vẫn đóng vai ứị thụ động. Thơng tin vẫn hoàn toàn do nhà nước tạo ra, chứ không phải là kết quả của tham vấn dân sự.

Nhìn chung, những lợi ích của chính phủ điện tử không nên bỏ qua. Tuy nhiên, việc thực hiện Mơ hình quản lý trong khi loại trừ Mơ hình tham vấn hoặc Mơ hình thảo luận - tham gia là làm mất đi khả năng tăng

cường dân chủ và khai thác các kiển thức, kinh nghiệm, sự nhiệt tình và tinh thần sáng tạo của cơng dân.

Mơ hình tham vẩn

Tham vấn trực tuyến có thề kết hợp một loạt các sáng kiến công nghệ thông tin và phần mềm sáng tạo để tăng cường sự tương tác giữa nhà nước và cơng dân.

Nếu Mơ hình quản lý có thể coi là mơ hình “đẩy” từ trên xuống thì Mơ hình tham vấn bắt đầu q trình chuyển hướng tới “kéo”: thơng tin bắt đầu từ người dân đi đến chính phủ.

Tuy nhiên, về cơ bản, Mơ hình tham vấn vẫn đi liền với thông tin như một nguồn lực thụ động, nghĩa là tham vấn chủ yếu chỉ xảy ra ứong khuôn khổ các thông số được xác định bởi chính phủ hoặc cơ quan cơng quyền, khơng phải từ sáng kiến của cơng dân.

Với Mơ hình tham vấn vẫn còn nổi lên các vấn đề về khoảng cách số, vấn đề khơng trung thực bởi các nhóm lợi ích đặc biệt. Sự tham gia tích cực, dân chủ rộng mở của đông đảo công dân, thể hiện lợi ích chung của xã hội và cộng đồng cịn giới hạn.

Mơ hình thảo luận - tham gia:

Trong khi Mơ hình tham vấn nhấn mạnh dịng chày truyền thơng nhà nước - cơng dân theo chiều dọc, Mơ hình thảo luận - tham gia quan niệm tương tác phức tạp hơn, ngang và đa chiều. Trong mơ hình này, nhà nước chỉ được chấp nhận là một trong nhiều nguồn thơng tin, có một vai ưị phù hợp hơn (vai ừò hỗ trợ so với vai ữò quyết định chương trình nghị sự trước kia).

Chính phủ tích cực thúc đẩy xã hội dân sự thơng qua việc khuyến khích công dân cam kết, thiết lập quan hệ đối tác khu vực nhà nước-công dân-khu vực thứ ba, áp dụng quản trị mở và minh bạch. Sự tương tác và hòa giải các quan điểm khác nhau được coi là thành phần cần thiết của nền dân chủ.

Mơ hình này tập trung nhiều vào sự tham gia của công dân và giáo dục cơng dân, và do đó địi hỏi phải có những cải cách lớn hướng tới nền dân chủ tự do.

Xu hướng này càng tăng frong những năm gần đây với sự phổ biến của các trang web chính trị và dân sự, sự phát triển Web 2.0.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)