Phát triển năng lực cốt lõi và tài sản cốt lõi cho chính phủ điện tử

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 148 - 152)

I Cung cấp trực tuyến hoàn toàn

CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRIỂN KHAI Dự ÁN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

5.2.4. Phát triển năng lực cốt lõi và tài sản cốt lõi cho chính phủ điện tử

doanh thành công với các sản phẩm khác nhau tại các thị trường khác nhau (ví dụ, máy tính bỏ túi, đồng hồ, điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy móc thiết bị,...).

Chuyển sang bối cành chính phủ điện tử, điều này có nghĩa là năng lực cốt lõi của tổ chức cơng có thể được áp dụng để thiết lập một lợi thế chính phủ điện tử lâu dài về cung cấp dịch vụ cao cấp. Ví dụ, các năng lực cốt lõi tự động hóa và xử lý dữ liệu, thiết kế ưải nghiệm, phát triển dịch vụ và liên kết dịch vụ có thể được khai thác để phát triển các dịch vụ cốt lõi nổi trội, như tờ khai điện tử hoặc bỏ phiếu điện tử, được thiết kế phù họp với các phân đoạn dịch vụ cụ thể, chẳng hạn như công dân hoặc doanh nghiệp.

Do cả tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõi không phải là các đối tượng cứng nên những yếu tố đáp ứng cỏ thể phát triển, tiếp cận dựa trên nguồn lực được bổ sung với tiếp cận năng lực năng động. Năng lực năng động giải thích sự phát triển của các nguồn lực và năng lực theo thòi gian và phản ánh khả năng của mt t chc xõy dng, cu hỡnh, tớch hỗp, phi họp các tài sản và năng lực cốt lõi.

5.2.4. Phát triển năng lực cốt lõi và tài sản cốt lõi cho chính phủ điện tử điện tử

Xây dựng hoặc tháo dỡ tài sản cốt lõi hoặc năng lực cốt lõi phải được thực hiện nếu tổ chức bị hạn chế ừong việc thích ứng với các điều kiện xung quanh thay đổi.

Hoạt động này đòi hỏi đảnh giá thường xuyên các tài sản và năng lực của một tổ chức để quyết định, ví dụ, cần được phát triển hay thối lui.

Các q trinh này có thể được kiểm sốt bởi quản lý của tổ chức thông qua xác định các mục tiêu và chiến lược cụ thể hỗ trợ một tài sản hoặc sự phát triển dựa ưên năng lực. Ở đây, nhu cầu và các yêu cầu cùa người sử dụng chỉnh phủ điện tử cần được coi như là một mốc chuẩn cho

việc rà soát liên tục hồ sơ tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõi. Chu kỳ được minh họa trong Hình 5.9.

Chuyển sang bối cảnh chính phủ điện tử, điều này có nghĩa là năng lực cốt lõi của tổ chức cơng có thể được áp dụng để thiết lập một lợi thế chính phủ điện tử lâu dài về cung cấp dịch vụ cao cấp. Ví dụ, các năng lực cốt lõi tự động hóa và xử lý dữ liệu, thiết kế trải nghiệm, phát triển dịch vụ và liên kết dịch vụ có thể được khai thác để phát triển các dịch vụ cốt lõi nổi trội, như tờ khai điện tử hoặc bỏ phiếu điện tử, được thiết kế phù họp với các phân đoạn dịch vụ cụ thể, chẳng hạn như cơng dân hoặc doanh nghiệp.

Hình 5.9: Phát triển năng lực cốt lõi và tài sản cốt lõi

Phát triển các tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõi địi hỏi phân tích mang tính hệ thống và một quy trình quản lý do thủ tục này đóng một vai trị quan frọng trong việc xây dựng các khuyến nghị hành động nhằm đảm bảo thành công ữong tương lai cùa tồ chức.

Trước hết, các tài sản cốt lỗi và năng lực cốt lõi có tầm quan trọng chiến lược đối với tổ chức cần phải được xác định. Ở đây, các kịch bàn tương lai có thể được phân tích để xác định các tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõi triển vọng, tức là tính động được tính đến như một vấn đề quan frọng đối với việc đảm bảo chính phủ điện tử, và do đó, nền tảng cơng nghệ thơng tin, cơ sở hạ tầng cơng nghệ, cơng nghệ và lập trình, cũng như phát triển dịch vụ là các tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõi triển vọng.

Thứ hai, ứạng thái mục tiêu giả định đạt được so sánh với các hồ sơ tài sàn cốt lõi và năng lực cốt lõi hiện'tại để xác định các lĩnh vực hành động có liên quan. Nếu như một tổ chức cơng vẫn chưa được tiếp cận tới các tài sản cốt lõi và năng lực cốt lỗi cần thiết để giải quyết đầy đủ vấn đề tính động đã đề cập ở ưên, thì những tài sản và năng lực đó cần phải được phát triển tích cực. Theo cùng một cách thức, tài sàn cốt lõi hoặc năng lực cốt lõi có thể được th ngồi, giảm thiểu hoặc hồn tồn bị loại bỏ nếu như chúng khơng cho thấy sự tiếp tục phù hợp về chiến lược hoặc tác nghiệp.

Cuối cùng, kết quả của mục tiêu và tình hình thực tế được tổng kết và rút ra chương trình hành động tiếp theo. Tài sản cốt lõi và năng lực cốt lỗi cho thấy mâu thuẫn giữa ý nghĩa tương lai to lớn và hiện trạng thấp kém nên được nhanh chóng giải quyết, tăng cường đầu tư và quản trị tri thức để xây dựng tài sản cốt lõi.

Nếu tài sản cốt lõi cụ thể và năng lực cốt lõi trở nên lỗi thời (cả ý nghĩa tương lai và hiện tại đều thấp), chúng có thể được th ngồi hoặc tiếp tục giảm. Nếu tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõi cho thấy tầm quan trọng cao trong tương lai và các tổ chức công đã đạt được một ưạng thái

hiện tại cao, thì chúng cần được duy trì và nâng cấp bẳng tất cả các phương tiện. Hình 5.10 trình bày cái nhìn tổng quan về q trình phân tích và q trình chiến lược hành động.

Hướng hành động ị

Hình thành tài sàn cốt lõi và năng lực cốt lõi hiện tại

Tháp Cao _____ __ V _ Tầm q u a n t rọ n g tư ơ n g la i c ủa tà i s ả n c ố t l õ i và nă ng lự c c ố t l õ i o <u O Xây dựng thông qua đầu tư và quàn trị tri thức Duy tr) và nâng cấp tiếp tục Th ấp Sử dụng nguồn lực bên ngoài và cắt bỏ Dỡ bỏ và giảm đầu tư

Hình 5.10: Phân tích và quản lý tài sàn cốt lõi và năng lực cốt lõi

Nguồn: Bernd w. Wirtz & Peter Daiser (2015), E- Government strategy Process Instruments,

Sau khi thiết lập một phương hướng chiến lược hành động rõ ràng, các tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõi tương ứng có thể được phát triển một cách hệ thống hoặc tháo dỡ và do đó, được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu chính phủ điện tử của các tổ chức cơng. Ngồi cách nhìn quản trị chiến lược, công nghệ thông tin - truyền thông là động lực chính cho chính phủ điện tử, đóng một vai trị quan trọng trong hệ thống chính phủ điện tử.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 148 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)