Tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõ

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 140 - 143)

I Cung cấp trực tuyến hoàn toàn

CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRIỂN KHAI Dự ÁN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

5.2.1. Tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõ

Theo từ điển Investopedia22, tài sản cốt lõi là một tài sàn cần thiết, quan ưọng hoặc có giá trị của một doanh nghiệp mà thiếu nó doanh nghiệp khơng thể tiếp tục các hoạt động sinh lợi. Một doanh nghiệp có thể bị giải thể nếu khơng có các tài sản cốt lõi của mình. Các cơng ty bán tháo các tài sản cốt lõi thường để trả nợ khi đứng frên bờ vực phá sản. Ví dụ về tài sản cốt lõi của doanh nghiệp: nhà xưởng, frang thiết bị, mạng lưới phân phối, các chi nhánh...

22 http://www.investopedia.com/terms/c/core-assets.asp23 http://searchcio.techtarget.com/defmition/core-competency 23 http://searchcio.techtarget.com/defmition/core-competency

Theo Margaret Rouse23, năng lực cốt lõi là đặc trưng độc đáo hoặc khả năng của một công ty đảm bảo lợi thế cạnh ưanh trên thị trường, mang lại giá trị cho khách hàng, góp phần tăng trưởng bền vững của tổ chức. Năng lực cốt lõi thường bao gồm kiến thức nền tảng, khả năng và kinh nghiệm ưong một lĩnh vực cụ thề, hoặc tập hợp các kỹ năng, cho phép một doanh nghiệp tiếp cận được một loạt các thị trường và không thể dễ dàng bị sao chép bởi đối thủ cạnh tranh.

Trong lý thuyết quản lý cổ điển, tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõi mang lại cho các công ty một lợi thế cạnh tranh bền vững, dẫn đến việc đạt được lợi nhuận cao ừong dài hạn. Hơn nữa, lợi thế cạnh ưanh ứong khu vực tư nhân được coi là dẫn đến cung ứng sản phẩm và địch vụ tổt hơn. Cung ứng sàn phẩm và dịch vụ tốt hơn, đến lượt mình, lại dẫn đến một frạng thái nhu cầu tăng cao. Vì vậy, trong điều kiện tất cả các yếu tố

khác không đổi, việc chào bán sản phẩm và dịch vụ tốt nhất từ quan điểm của khách hàng cuối cùng sẽ dẫn đến vị trí dẫn đầu thị trường bằng cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

Chuyển sang khu vực công cộng, khái niệm về lợi thế cạnh tranh cho phép các tổ chức tương ứng tạo ra các dịch vụ tốt hơn, cao cấp hơn và cung cấp dịch vụ của mình đối với xã hội với giá trị cao hơn cho cơng chúng. Ngồi ra, lợi thế cạnh tranh trở thành một yếu tố quan trọng đối với hành chính cơng với các lí do khác nữa, chẳng hạn như yêu cầu về hiệu quả của cơng chúng và chính phủ, các dịch vụ chung, tiến hành quá trình tư nhân hóa, duy trì và tăng cường niềm tin của cơng dân vào chính phủ.

Trong trường họp chính phủ điện tử, điều này đặc biệt quan frọng vì các nhà cung cấp chính phủ phải đối mặt với sự cạnh ưanh gia tăng từ khu vực tư nhân (ví dụ, các cổng thông tin thành phố hoặc dịch vụ du lịch do tư nhân quản lý), hoặc phải đối phó tình trạng khơng hài lịng hoặc từ bỏ giao dịch qua mạng Intenet của người dùng.

Hơn nữa, bất lợi thế cạnh tranh địa phương sẽ dẫn đến nỗ lực phải tập trung cao độ, liên tục trong việc cung cấp dịch vụ chính phủ điện tử, kết quả là giảm các hoạt động và nguồn lực của địa phương. Đồng thời, chính phủ điện tử phải đối mặt với cạnh ừanh nội bộ kênh vì nó có thể có những lợi ích riêng so với chính phủ ừạng thái cũ (ví dụ, các cuộc viếng thăm trực tiếp để xử lý các vấn đề hành chính), phải thu hút người sử dụng để cung cấp các dịch vụ trực tuyến.

Tóm lại, cũng như khu vực tư nhân, lợi thế cạnh tranh có tầm quan trọng sống cịn đối với khu vực cơng cộng. Tuy nhiên, tính đến tính chất của cơng việc chính phủ điện tử, khái niệm này được gọi là lợi thế chính phủ điện tử. Lợi thế này có thể đạt được thơng qua việc xác định và quản lý hiệu quả các tài sản và năng lực cốt lõi.

Tài sản cốt lõi là những tài sản hữu hình và vơ hình, đóng một vai trị trung tâm trong việc tạo lập và tiếp thị các dịch vụ trực tuyến chính

phủ điện tử. Trong trường hợp các tổ chức công cộng, các tài sản này bao gồm, các nhân viên, dữ liệu hoặc cơ sở hạ tầng công nghệ.

Năng lực cốt lỗi bổ sung cho tài sản cốt lỗi và mô tả các khả năng của tổ chức khu vực công, đặc biệt là khả năng của đội ngũ nhân viên và đội ngũ quàn lý kết hợp các tài sản của tổ chức với tài sản cốt lỗi sao cho mang lại các lợi ích cụ thể cho người dùng. Ví dụ về các năng lực cốt lõi của tổ chức cơng trong bối cảnh chính phủ điện tử là khả năng quản lý quan hệ người dùng một cách nổi ưội hoặc năng lực cơng nghệ và khả năng lập trình khác biệt.

Khái niệm về tài sản cốt lõí và năng lực cốt lõi phát sinh từ cách tiếp cận học thuyết dựa trên nguồn lực của quàn trị chiến lược. Do đó, tiếp cận dựa trên nguồn lực và các khái niệm phát triển từ đó - tiếp cận dựa trên năng lực, dựa trên năng lực động và dựa trên tri thức - tạo nên nền tảng cho cách hiểu về tài sàn cốt lõi và năng lực cốt lõi của quàn lý chính phủ điện tử.

Các phương pháp tiếp cận dựa trên nguồn lực được sử dụng để giải thích sự khác biệt trong kết quả giữa các tổ chức, nhằm rút ra được các chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh. Trong bối cảnh này, một cách nhìn từ ưong ra ngoài được áp dụng, nghĩa là tài sản nội bộ được tích lũy và khả năng của tổ chức được đưa vào tâm điểm.

Dựa trên lý luận này, việc đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững là do các tài sàn đặc biệt và độc đáo và năng lực của một tổ chức. Sự khác nhau ữong các tài sản và năng lực cũng như trong quản lý được coi là lý do cho sự khác biệt frong sự thành công của tổ chức.

Tiếp cận dựa trên nguồn lực cổ điển chủ yếu liên quan tới các tài sản và các tài sản cốt lõi của một tổ chức, phần lớn bỏ qua năng lực. Thuật ngữ tài sản trong bối cảnh này đề cập đến yếu tố đầu vào không khác biệt, tự do kiếm được ừên thị trường và tạo điều kiện cần thiết cho tất cả các hoạt động của một công ty. Như vậy, nguồn lực tài chính và nguồn lực con người là những ví dụ chung cho tài sản.

Neu các tài sản của một tổ chức cụ thể đóng vai ứị đặc biệt quan trọng trong chuỗi giá trị của tổ chức, chúng được gọi là tài sản cốt lõi. Tuy nhiên, tài sản chỉ có thể được phân loại là tài sản cốt lõi nếu chúng có giá ưị để tạo ra giá ưị khan hiếm trên thị trường và không dễ dàng bắt chước hoặc thay thế. Nếu không, chúng không thể tạo ra tiềm năng lợi

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)