MARKETING CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1 Marketing ra công chúng bên ngồ

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 165 - 166)

I Cung cấp trực tuyến hoàn toàn

CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRIỂN KHAI Dự ÁN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

5.4. MARKETING CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1 Marketing ra công chúng bên ngồ

5.4.1. Marketing ra cơng chúng bên ngồi

Có một số ngun nhân khiến mọi người chưa sử dụng các dịch vụ của chính phủ điện tử:

- Người dân chưa biết truy cập Internet; - Vấn đề bảo mật ưên các website; - Sự tin tưởng đối với chính phủ;

- Các dịch vụ điện tử mà người dân muốn chưa hiện hữu hoặc người dân chưa biết họ thực sự muốn gì;

- Dịch vụ của chính phủ điện tử cung cấp với chất lượng thấp hoặc website khó sử dụng;

- Người dân chưa nhận thức được các dịch vụ điện tử của chính phù điện tử hoặc chưa thấy được ưu điểm khi sử dụng các dịch vụ này.

Để có thể thúc đẩy sự chấp nhận của người dân về chính phủ điện tử, chính phủ cần phải coi các dịch vụ điện tử của mình như các sản phẩm và tiến hành marketing ra công chúng như các công ty thường làm.

Một số chiến lược marketing chính phủ điện tử bao gồm:

- Marketing theo cách truyền thống: Dịch vụ trực tuyến có thể được xúc tiến qua thư từ với người dân (ví dụ: thơng báo gia hạn...), chiến dịch quảng cáo, hoặc thơng qua điểm tiếp xúc của chính phủ với người dân qua các nhân viên hành chính tiếp dân. Chính phủ có thể marketing định hướng tới các nhóm đối tượng khác nhau trong xã hội.

- Khuyến khích: các phần thưởng tài chính có thể khuyến khích người dân sử dụng các dịch vụ điện tử hoặc các khuyến khích phi tài chính là sự đảm bào về dịch vụ nhanh hơn và tin cậy hơn.

- Dịch vụ cá biệt hóa và giá trị gia tăng: Chính phủ có thể đưa ra một cổng điện tử cung cấp số dịch vụ cho phép người dân cá biệt hóa dịch vụ trực tuyến theo nhu cầu và sở thích riêng của họ. Quản trị quan hệ khách hàng (CRM) vẫn chưa được thử nghiệm rộng rãi bởi chính phủ, nhưng nó có thể giúp đẩy mạnh các cổng điện tử và giúp phân đoạn theo các đối tượng của chính phủ như G2B hay G2C.

- Tiếp cận đa kênh: Chính phủ điện tử nên tạo ra các kênh mới để tiếp cận và hỗ ượ các kênh truyền thống ừong việc tiếp cận các dịch vụ công. Thông qua việc sử dụng các phân đoạn đối tượng, chính phủ có thể xác định kênh tiếp cận phù hợp nhất cho các nhóm người dùng cụ thể. Ví dụ: cơng nghệ không dây để tiếp cận sinh viên.

- Sử dụng trung gian: Nền kinh tế phối hợp và mạng lưới trung gian thứ ba đã có thể giúp tiếp cận người dân frong thế giới thực thì cũng có thể giúp tiếp cận người dân frong thế giới ào. Một ngày một website trung gian có thể giúp chính phủ tiếp cận được số lượng người dân nhiều bàng số lượng cà tháng hoặc cả năm chính phủ tự làm. Ngồi gia, các trung gian này cịn đem lại nhiều giá trị gia tăng cho các dịch vụ của chính phù như gói các dịch vụ của chính phủ với các dịch vụ và sản phẩm của các trung gian, biến đổi các dịch vụ của chính phủ theo định hướng thị trường và thu hút người sử dụng. Khu vực công, tư nhân hoặc tự nguyện sẽ được điều chỉnh về tiêu chuẩn như nhau bời người dân/người tiêu dùng/khách hàng để đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 165 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)