I Cung cấp trực tuyến hoàn toàn
4. Tuân thù Bộ luật
4.5. TƯƠNG LAI CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1 Chính phủ điện tử và tương la
4.5.1. Chính phủ điện tử và tương lai
Cuộc cách mạng kỹ thuật số đang thay đổi chính trị và bản chất của chính phủ. Từ cải thiện giáo dục và thu thuế cho đến hệ thống chăm sóc sức khỏe và tạo công ăn việc làm tốt hơn, công nghệ đang gây áp lực lên chính phủ hướng tới mục đích làm cho tất cả các khía cạnh của chính phủ trở nên dễ tiếp cận hơn. Tiếng nói của cơng dân ln "hiện hữu" trong hoạch định chính sách cơng và các nhu cầu của họ đối với một chính phủ thường trực, kết nối được tăng cường thơng qua các phương tiện truyền thơng xã hội. Chính phủ nhận ra răng cơng nghệ có thể hoạt động như động lực chuyển đổi các q trình chính phủ, tăng cường việc cung cấp các dịch vụ công cộng và tăng năng suất.
Thách thức đối với chính phủ hiện đại là phức tạp, nhưng có hai xu hướng chính nổi lên:
1) Xã hội đang chuyển hóa sâu sắc bởi cơng nghệ thơng tin-truyền thơng mới. Tồn bộ lĩnh vực thương mại và các mơ hình kinh doanh cũ ưở nên lạc hậu khi người tiêu dùng tìm thấy những cách thức mới tiếp cận thông tin tin tức, âm nhạc, phim ảnh, sách, vui chơi giải trí và đáp ứng nhu cầu hàng ngày. Chính phủ các nước, nhiều thập kỷ bị giam cầm bởi các quy định và thói quen quan liêu, chịu thử thách phải ữở thành các tổ chức phản ứng nhanh hơn, linh hoạt hơn và lấy người dân làm trung tâm.
2) Các chính phủ bị giới hạn về tài chính, trong khi nhu cầu đối với dịch vụ gia tăng. Năng suất là chìa khóa cho tương lai. Để đạt được điều này, các chính phủ cần phải qn lý tài sản thơng tin của mình một cách cộng tác và hiệu quả hơn. Thông tin là nguồn lực sống cùa các dịch vụ cơng cộng. Các nhà lãnh đạo chính phủ nhận thức được nhu cầu cấp bách phải thay đổi, mức độ thay đổi cần được thử thách bởi pháp luật, các quy định và văn hóa dịch vụ cơng cộng kế thừa từ quá khứ.
Trong khi có rất nhiều kịch bản chính phủ điện tử trong thập kỷ tới, thách thức sẽ là phải đạt được năng suất và chất lượng dịch vụ mà công nghệ thông tin mới đem lại, trong khi đảm bảo các giá trị cơ bản của một dịch vụ công chuyên nghiệp.
Sự xuất hiện của các công nghệ như dữ liệu lớn, ứng dụng di động và điện tốn đám mây, một mặt có thể bị sử dụng để kiểm sốt xã hội sâu rộng, nghe frộm và theo dõi tất cả các thông tin liên lạc, theo dõi địa điểm, các sở thích mua sắm và giải trí của mọi cơng dân và xâm nhập vào tất cả các khía cạnh của cuộc sống. Các phương tiện truyền thơng xã hội đã đóng vai ữị quan trọng trong nhiều phong ưào quần chúng, khuấy động một chuỗi các cuộc biểu tình và bạo loạn. Mặt khác, những cơng nghệ này đồng thời khuyến khích các cá nhân tham gia vào các vấn đề xã hội. Phương tiện truyền thông xã hội cho phép các tổ chức phi chính phủ và các nhóm lợi ích tập hợp nhanh hơn so với khả năng phản ứng của các chính phủ. Các vấn đề mà tất cả các chính phủ và xã hội phải đối mặt là xác định chỗ đứng của mình trong tương quan giữa sự kiểm soát của nhà
nước và tự do cá nhân. Điêu này sẽ xác định các giá trị cơ bàn và các thành phần xã hội ữong những thập kỷ tới.
Nhiều chính phủ đang trong cuộc khủng hoảng, bị giằng xé bởi xung đột lợi ích và phải đối mặt với những thách thức không thể vượt qua, bao trùm các biên giới quốc gia và đòi hỏi nguồn lực cần được huy động với quy mơ thường vượt q khả năng. Các chính phủ này bị chỉ trích vì sự thất bại của họ trong việc thích ứng với điều kiện thị trường và nhu cầu của công dân. Điều này là do lý luận và chính sách bất nguồn từ các cách tiếp cận, các giải pháp, các nguyên tắc và các công nghệ đã trở nên lỗi thời. Các phương pháp quàn trị lỗi thời được dựa ưên các giá trị truyền thống về cơ cấu tổ chức, quy trình và hiệu suất.
Chuyển đổi là con đường phía trước hướng tới chính phủ ngày nay. Là một chiến lược, chính phù điện tử đã giúp các tổ chức công làm chù sự thay đổi. Để trở nên hiệu quả frong thế giới kết nối, biến đổi nhanh chóng và phức tạp hiện nay, chính phủ các nước cần phải thiết kế lại các cấu trúc và các quá trình để tận dụng được sức mạnh của các nhân tố mới và các công cụ mới. Các phương pháp tiếp cận, chiến lược, tiêu chuẩn và công nghệ là các góc độ khác nhau của chính phủ điện tử.
Chính phủ điện tử có thể đem đến một chính phủ tốt hơn. Nhưng mơ hình tương lai của chính phủ điện tử sẽ như thế nào? Con người sẽ được quản trị như thế nào frong tương lai?