Nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức trong chính phủ điện tử

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 108 - 109)

I Cung cấp trực tuyến hoàn toàn

MỘT SÓ GÓC Độ XÃ HỘI, VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

4.4.3. Nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức trong chính phủ điện tử

điện tử

Chính phủ điện tử là một trào lưu mới và gần như chưa được thể chế hóa, vì vậy, khơng có gì là ngạc nhiên khi chưa có nhiều nỗ lực viết về các nguyên tắc đạo đức đặc thù trong ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào chính phủ điện tử.

Một trong số các nỗ lực ít ỏi nói ửên là “Bộ luật đạo đức chính phủ điện tử” do govWorks Inc., Arthur Andersen và American Management Systems cộng tác xây dựng21. Bộ luật này đưa ra 5 nguyên tắc đạo đức tổng quát, để từ đó phát triển và cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đức cho chính phủ điện tử, đó là các ngun tắc:

21 Barrenechea, Mark J., Jenkins, Tom (2014), e-Govemment or Out of Government, First Printing, Canada Printing, Canada

- Chấp nhận các chính sách khắt khe về bảo vệ bí mật cá nhân - người tiêu dùng, ngăn cấm sử dụng không hợp cách và bán lại dữ liệu người tiêu dùng cho bên thứ ba;

- Cơng khai tất cả các phí và các chi phí khác liên quan tới các dịch vụ chính phủ điện tử;

- Giới thiệu một cách chính xác các sản phẩm và dịch vụ mà chính phủ điện tử cung ứng;

- Giới thiệu một cách chỉnh xác cấu trúc tổ chức và quan hệ chi nhánh có thề tác động tới sự lựa chọn của người cung ứng;

- Hỗ ứợ rút ngắn “khoảng cách số” và đảm bảo tiếp cận phổ cập. Cho tới nay chưa có hệ thống các chuẩn mực đạo đức riêng cho chính phủ điện tử được xây dựng. Đê tham khảo, có thể nghiên cứu các chuẩn mực đạo đức cho ngành máy tính của Hiệp hội chế tạo máy tính Hoa Kỳ (Hộp 4.6).

Hộp 4.6: Các chuẩn mực đạo đức trong Bộ luật đạo đức và hành vi chuyên nghiệp của Hiệp hội chế tạo máy tính Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)